MỤC LỤC
Người tiếp xúc với Cr hoặc hợp chất Cr thì các loại bệnh như loét da, loét thủng vách ngăn mũi, viêm da tiếp xúc, chàm tiếp xúc. Bên cạnh mùi hôi do quá trình phân hủy bầy nhầy, chất thải rắn phân hủy được thu hút ruồi nhặng và một số thể trung gian truyền bệnh. Trong thời gian qua, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu để tái sử dụng các thành phần trong da phế thải (DPT).
Trước năm 1970, những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các cách sử dụng DPT không cần xử lý sơ bộ nhiều như: sản xuất chất cách điện, vật liệu. Các phương pháp làm sạch lông kinh tế Hệ thống làm sạch lông kinh tế sử dụng ít sulfua hơn hệ thống hủy lông, và giúp tách protein dễ dàng từ các lông không hòa tan. Tuần hoàn dung dịch kiềm Một số kỹ thuật làm sạch lông bằng kiềm có thể tái sử dụng trực tiếp dung dịch kiềm sau khi lắng và/ hoặc lọc.
Tái sử dụng dung dịch làm sạch lông Bằng cách tái sử dụng dung dịch làm sạch lông đã qua lắng các chất không tan, có thể tiết kiệm 50% sulfide, 40% kiềm và 60%. Tách và xén da kiềm Tách và xén da thường được thực hiện sau công đoạn thuộc nên sản phẩm phụ tạo thành có chất lượng thấp và chứa chrome.
Gelatin tan trong nước nóng, các rượu đa chức như:glycerol, propylene glycol, sorbitol.., acid acetic và không tan trong các dung môi hữu cơ (Budavari, 1996). •Gelatin tạo dạng gel thuận nghịch khi được kiểm tra như sau: hòa tan 10 g vào trong 100 ml nước nóng chứa trong bình thủy tinh thích hợp, làm lạnh ở 20C trong 24 giờ sẽ thấy tạo gel. •Cho trinitrophenol vào dung dịch gelatin theo tỉ lệ 1:100 hoặc cho dung dịch kali dichromate đã pha với HCl 3N tỉ lệ 1:4 vào gelatin theo tỉ lệ 1,5:1, kết tủa màu vàng tạo thành.
•Gelatin cho kết quả dương khi kiểm tra protein bằng trichloroacetic acid, biuret, ninhydrin. Gelatin loại A là gelatin được chế biến theo phương pháp acid, tức gelatin có nguồn gốc từ heo. Gelatin rất có ích trong các công đoạn pha chế nhũ tương bạc halogenua để sản xuất phim.
Gelatin rất quan trọng khi phim tiếp xúc với ánh sáng hay khi phim được rửa. Các nghiên cứu về vi sinh sử dụng gelatin làm môi trường nuôi cấy. Hơn nữa, ammonia thường được sử dụng làm chất thay đổi pH trong các công đoạn chế biến gelatin và các muối như NH4Cl không được xác định bằng phương pháp nhiệt phân.
Từ đồ thị trên, ta thấy: khi sử dụng lượng nước gấp 20 lần khối lượng da, hiệu suất thu hồi gelatin là lớn nhất. Do đó, ta chọn thể tích nước gấp 20 lần khối lượng da để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo. Theo đồ thị, ta thấy hiệu suất thu hồi và nồng độ Cr tăng theo thời gian.
Dung dịch gelatin thu hồi có màu vàng nâu sẫm và màu không thay đổi theo thời gian phản ứng. Từ các thí nghiệm trên, điều kiện thu hồi gelatin tốt nhất là: lượng vôi 15% so với khối lượng da, lượng nước gấp 20 lần khối lượng da, thời gian phản ứng 3. Từ đồ thị trên, ta thấy: tương tự như khi dùng vôi, lượng nước gấp 20 lần khối lượng da cho hiệu suất thu hồi gelatin là lớn nhất.
Do đó, ta chọn thể tích nước gấp 20 lần khối lượng da để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo. Dựa trên đồ thị, ta thấy hiệu suất thu hồi gelatin tăng khi tăng lượng NaOH phản ứng. Theo đồ thị, ta thấy hiệu suất thu hồi và nồng độ Cr tăng theo thời gian.
Hiệu suất thu hồi sau 5 giờ và sau 6 giờ xấp xỉ nhau chứng tỏ phản ứng đã đạt mức cân bằng. Dung dịch gelatin thu hồi có màu xanh lá thẫm và màu không thay đổi theo thời gian phản ứng. Từ các thí nghiệm trên, điều kiện thu hồi gelatin tốt nhất là: lượng NaOH 10%.
Tóm lại, sử dụng NaOH để thu hồi gelatin: lượng hóa chất ít hơn, hiệu suất cao hơn nhưng nồng độ Cr lại cao hơn rất nhiều so với khi dùng vôi. Kết quả đo ứng suất kéo cho thấy keo thu hồi có khả năng dính tốt nên lực kéo để phá vỡ mối nối khá lớn. So sánh với keo làm từ gelatin tinh khiết, keo thu hồi pha chế theo công thức 2 có khả năng dính tốt hơn.
Keo thu hồi công thức 2 có lực kéo tốt hơn keo làm từ gelatin tinh khiết nhưng lực tách bóc lại kém hơn. Sau khi kiểm tra khả năng dính của keo thông qua lực kéo và lực tách bóc, ta thấy gelatin thu hồi có thể được sử dụng để làm keo.
Đề xuất công nghệ và tính toán chi phí
KẾT LUẬN VÀ
Kiến nghị
Organic Materials Review Institute for the USDA National Organic Program, National Organic Standards Board Technical Advisory Panel Review: Gelatin processing, March 2002.