Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng: Hiện trạng và triển vọng

MỤC LỤC

Đặc điểm của người nghèo, hộ nghèo

- Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm (thiếu ăn từ 3 - 6 tháng trong năm), đây là hình thức nghèo đói cơ bản nhất ở nước ta, nhất là khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc. - Các hộ có nhiều con hoặc có ít lao động, con cái đến tuổi đi học không được đến trường, ốm đau không được khám chữa bệnh, nợ nần không có khả năng chi trả.

Nguyên nhân của đói nghèo

Nguyên nhân về xã hội: Cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí, các cơ sở vật chất khác hết sức thấp kém, gây cản trở cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất ở nông thôn, các vùng dân tộc còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu cả trong sản xuất và trong cuộc sống, kém hiểu biết gây cản trở, khó khăn cho công tác xóa đói giảm nghèo. Do trình độ học vấn thấp kém và không tự nâng cao trình độ của bản thân, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với tình trạng việc làm không ổn định; không biết làm ăn kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa, không có năng lực hiểu biết về thị trường.

Các yếu tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo

Mục tiêu phấn đấu của Quốc gia là xây dựng đất nước giàu mạnh công bằng văn minh thì chính là thu hẹp khoảng cách giàu nghèo một cách hợp lý tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở các. Giảm tình trạng nghèo khổ của dân cư là một vấn đề cực kì phức tạp bởi nghèo khổ thường kéo theo sự trì trệ lạc hậu, chậm tiến về phát triển kinh tế gây ra tình trạng nợ nần, lạm phát, thất nghiệp.

Chương trình 135

Cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng phải tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, hạn chế sự phân cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng. Vì vậy chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và chương trình 135 có trùng nhau về địa lý và công tác điều phối, lồng ghép cả hai chương trình được thực hiện thông qua công tác lập kế hoạch hàng năm tại các địa phương, đặc biệt là cấp tỉnh.

Chương trình 143

Chương trình 135 có thể được xem là một công cụ đặc biệt phục vụ cho tập trung nguồn lực xóa đói giảm nghèo và các hoạt động vào các khu vực địa lý cụ thể. Chương trình được thực hiện trong cả nước vào tất cả các hộ nghèo được xác định theo chuẩn nghèo của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội.

Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Nam

- Tổ chức tốt việc điều tra, khảo sát, phân tích đúng nguyên nhân để xây dựng kế hoạch hóa, biện pháp cụ thể …như mô hình xã hội hóa nhà ở cho người nghèo, Nhà nước tạo cơ chế hỗ trợ một phần nguồn lực, kêu gọi sự ủng hộ của xã hội và sự nỗ lực của chính người nghèo. - Nhà nước thực hiện chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về xóa đói giảm nghèo để tranh thủ kinh nghiệm, nguồn lực, kĩ thuật và thông tin về xóa đói giảm nghèo để ứng dụng vào thực tiễn nước ta.

Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở đồng bằng sông Cửu Long

- Đầu tư đồng bộ, dứt điểm các cơ sở hạ tầng thiết yếu là nhân tố rất quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo điều kiện để tuyên truyền những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đưa tiến bộ văn minh vào vùng đồng bào dân tộc, góp phần phát triển sản xuất, nâng cao đời sống mọi mặt của dân cư. - Phải kết hợp chặt chẽ giữa việc ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, thực hiện khuyến nông với việc hỗ trợ vay vốn tín dụng.

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý

Những năm qua, việc cải tạo và nâng công suất cụm cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và một số cảng biển mới ở khu vực Bắc Bộ cùng với việc cải tạo, nâng cấp đường 10, gắn liền với việc xây dựng hoàn chỉnh các cầu trên tuyến đường này như: Tân Đệ, Quý Cao, Tiên Cựu đã mở ra những điều kiện thuận lợi mới cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Bảo. Đất đai của Vĩnh Bảo được hình thành chủ yếu do việc bồi tụ phù sa của Sông Thái Bình và hệ thống Sông Hồng, đất đai của Vĩnh Bảo mang sắc thái giao lưu giữa hai bên phù sa của hệ thống sông nói trên, khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển một tập đoàn cây trồng phong phú, đa dạng như: lúa, ngô khoai, cói, đậu tương, dưa hấu, bí đỏ, cà chua.

Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá

Hệ thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp khá hoàn chỉnh, tổng diện tích đất làm thuỷ lợi của huyện là 1.436 ha (không tính sông lớn tự nhiên bao quanh huyện) nhờ có hệ thống sông bao bọc nên việc cung cấp nước tưới tiêu cho các vùng trên địa bàn huyện tương đối thuận lợi công trình đầu mối tưới gồmcó cống Chanh Chử, cống Ba Đồng một và cống Ba Đồng hai, cống Đồng Ngừ, lấy nước sông cung cấp vào hệ thống kênh chính cung cấp nước tưới cho sản xuất thông qua một hệ thống các kênh mương trục chính như kênh Chanh Dương chạy dọc huyện dài 25,5 km, kênh Ba Đồng dài 7,5 km và kênh Đơn dài 3,5 km, kênh Bạch dài 6,5 km, kênh Chanh Chử dài 7,5 km, kênh An Ninh dài 8 km ngoài ra trên địa bàn huyện còn có một hệ thống kênh cấp một gồm 17 tuyến với tổng chiều dài 85,4 km và hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ cấp thoát nước, tại các cửa kênh mương ra các sông lớn có một số cống tiêu nước như cống một (Trấn Dương), cống Bích Động, công Đơn và 3 trạm bơm tiêu lớn ở 3 vùng là trạm bơm Thượng Đồng (14 máy công suất 4000 m3/ h). Năm 2000 đã nâng cấp trạm biến thế trung gian lên 110 kw công suất 25.000 KVA và cải tạo lưới điện sinh hoạt nông thôn cho xã Hòa Bình và thị trấn Vĩnh Bảo, còn lại hệ thống điện đã được xây dựng từ lâu nay đã xuống cấp, hệ thống mạng lưới cung cấp điện hiện tại đủ phục vụ nhu cầu tiêu dùng dân cư với cơ cấu tiêu dùng hiện tại chủ yếu cho sinh hoạt song do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đồng thời ngày càng đáp ứng đời sống dân sinh cho nhân dân thì cần phải được đầu tư cải tạo cơ bản hệ thống mạng lưới điện hiện tại.

Bảng 2.3: Thống kê về trường, lớp, giáo viên, học sinh  huyện Vĩnh Bảo năm 2003
Bảng 2.3: Thống kê về trường, lớp, giáo viên, học sinh huyện Vĩnh Bảo năm 2003

Thực trạng đói nghèo của huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 1. Quy mô

Trong khi đó tỷ lệ lao động có việc làm không ổn định chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 40%), cho thấy những công việc chủ yếu là bán thời gian, do sản xuất nông nghiệp là chính, nhiều thời gian nhà rỗi, họ buôn bán nhỏ, làm nghề xe ôm, … do đó mức thu nhập thấp, bấp bênh, dẫn tới đời sống sinh hoạt không đảm bảo, thiếu thốn, không có tích luỹ, dự phòng cho tương lai. Mặc dù không có nguồn tài nguyên khoáng sản nhưng Vĩnh Bảo có nhiều làng nghề truyền thống như nghề đúc tượng ở Thôn Bảo Hà (xã Đồng Minh), múa rối nước ở Nhân Hòa, … tuy nhiên trong những năm qua, huyện và xã chưa chú trọng đầu tư, phát triển làng nghề trước nhất là củng cố làng nghề, phát triển kinh tế – xã hội tại địa bàn xã, tăng thu nhập cho người dân, hai là thu hút khách đến với huyện, từ đó mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán. Năm 2004, Uỷ ban nhân dân xã Đồng Minh đã mạnh dạn phát triển xã thành làng nghề du lịch thu hút khách trong và ngoài nước, đã phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội của xã. b) Nguyên nhân do bản thân người nghèo. Trình độ và kiến thức sản xuất của người nghèo còn thấp nên họ có những suy nghĩ, tâm lý khác người giàu. Họ chưa có hoạt động kinh doanh, không có sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Do thiếu vốn, kinh nghiệm nên thường sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, không có tư tưởng mở rộng sản xuất theo kiểu trang trại. Do nghèo nên họ không có điều kiện đi đây đi đó và cả sự mặc cảm tự ti nên họ chỉ quanh quẩn ở trong nội bộ huyện, không tiếp xúc với bên ngoài để mở mang tầm hiểu biết về giống mới, kinh nghiệm làm ăn. Qua kết quả điều tra năm 2001, nguyên nhân dẫn đến nghèo của các hộ nghèo. - Do các nguyên nhân khác. c) Nguyên nhân do thực hiện các chính sách cho người nghèo.

Bảng 2.6: Tỷ lệ hộ nghèo các quận, huyện thành phố Hải Phòng năm 2000
Bảng 2.6: Tỷ lệ hộ nghèo các quận, huyện thành phố Hải Phòng năm 2000

Thực trạng XĐGN ở huyện Vĩnh Bảo

- Việc tiếp nhận thông tin về các chủ trương, chính sách còn chậm và thiếu đồng bộ dẫn đến kế hoạch và tiến trình thực hiện chính sách ở các xã, thị trấn chậm trễ và hiệu quả không cao. Thành công này của huyện Vĩnh Bảo là rất quan trọng góp phần nâng cao mức sống người dân, khẳng định sự cố gắng của các cấp lãnh đạo và bản thân người dân trong quá trình thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo đưa Vĩnh Bảo bắt nhịp cùng với quá trình của thành phố Hải Phòng nói riêng và cả nước nói chung.

Bảng 2.13: Số hộ và tỷ lệ hộ nghèo huyện Vĩnh Bảo năm 1998 – 2002
Bảng 2.13: Số hộ và tỷ lệ hộ nghèo huyện Vĩnh Bảo năm 1998 – 2002

Các hoạt động XĐGN của huyện Vĩnh Bảo

Như vậy, trung bình mỗi xã có 15 cán bộ phụ trách tất cả các lĩnh vực về chính sách, y tế, văn hóa, … Xã, thị trấn đều có cán bộ xã làm công tác XĐGN đi sâu, đi sát vào cuộc sống của người dân tại các xã, do đó tìm ra nguyên nhân tại sao các hộ rơi vào tình trạng đói nghèo do thiếu vốn, thiếu đất hay ốm đau,… để từ đó báo cáo lãnh đạo chính quyền xã, huyện tìm cách giúp đỡ họ thoát nghèo. + Việc chỉ đạo và tổ chức thựchiện chương trình XĐGN ở các xã không đồng đều: một số địa phương chỉ đạo quyết liệt từ khâu khảo sát, điều tra, mức sống dân cư, hộ nghèo nhà tranh vách đất cụ thể, đưa chính sách hỗ trợ, phõn cụng theo dừi, giỳp đỡ từng đối tượng, từng hộ nghốo do vậy kết quả đạt được khá cao, như Thị trấn Vĩnh Bảo, xã Liên Am, xã Vĩnh Phong,.

Bảng 2.18: Số hộ được vay vốn XĐGN của huyện Vĩnh Bảo
Bảng 2.18: Số hộ được vay vốn XĐGN của huyện Vĩnh Bảo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Chúng ta đã phân tích thực trạng đói nghèo, XĐGN của huyện Vĩnh Bảo để thấy được những kết quả đạt được và những tồn tại trong quá trình thực hiện từ đó tìm ra nguyên nhân của nó.

Giúp đỡ hộ nghèo có kế hoạch sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý từ khâu chọn giống đến khâu lựa chọn các loại cây trồng, phương tiện sản

Muốn tăng tỷ trọng công nghiệp, mục tiêu trước mắt là huyện nên có kế hoạch cụ thể cho các xã có ngành nghề thủ công truyền thống phát triển như: Dệt cói ở xã Hoà Bình, tạc tượng và khảm trai ở xã Đồng Minh, thảm ren ở xã Hùng Tiến, rối nước ở xã Nhân Hoà,. Thành phố và Huyện tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khu di tích, có kế hoạch tập huấn cho các cán bộ xã, ban quản lý khu di tích trong khâu tiếp đón khách, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên giới thiệu về quê hương, bản thân của danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Phát triển kinh tế VAC giúp tăng gia sản xuất và bảo vệ môi trường

    Chương trình xoá đói giảm nghèo muốn đạt nhanh về thời gian, đảm bảo có độ bền vững, công việc thường xuyên và trước tiên là phải chú ý gắn công tác tuyên truyền, vận động giáo dục thông qua các cuộc họp hội nghị để các hộ đói nghèo đối thoại trực tiếp với cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể tạo điều kiện cho họ được trình bày tâm tư, nguyện vọng, hướng xoá đói giảm nghèo của chính họ trên cơ sở đó xác định cho họ nghĩa vụ trách nhiệm, quyền lợi của họ, huy động cho được nội lực của chính bản thân họ. Sau khi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành chuẩn nghèo mới cho giai đoạn 2006 -2010 và để đạt được những mục tiêu chung của thành phố hải Phòng và mục tiêu riêng mà huyện đề ra, công tác XĐGN của huyện Vĩnh Bảo có chủ trương, kế hoạch và các giải pháp cơ bản, thực thi cho chương trình này.