Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị

MỤC LỤC

Đặc điểm quy trình công nghệ tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị

Tại các doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc quản lý nói chung cũng như công tác kế toán nói riêng chính là công nghệ sản xuất. Do chu kỳ sản xuất ngắn, nhiều nhất là 3 đến 4 tiếng và đối tượng SX là bánh kẹo nên ngay sau khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm được hoàn thành, sản.

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất bánh quy
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất bánh quy

Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

• Ban kiểm soát: được lập ra để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo cáo tài chính đồng thời kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành. • Phòng tổ chức hành chính: phụ trách chung về nhân lực, xây dựng mức đơn giỏ tiền lương, theo dừi quỏ trỡnh thực hiện định mức kinh tế kế hoạch, kỹ thuật căn cứ vào yêu cầu phát triển của sản xuất và định hướng phát triển mở rộng công ty.

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu nhân sự

Tóm lại, Công ty có bộ máy quản lý tương đối đầy đủ với các phòng ban chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Ngoài ra trong thời gian tới, ban lãnh đạo công ty đang có những chế độ đãi ngộ cho những cán bộ trẻ có năng lực, tạo điều kiện nâng cao trình độ để đóng góp cho Công ty.

Đặc điểm công tác kế toán tại công ty

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

• Kế toán tiền mặt: là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về tiền mặt lên sổ chi tiết tiền mặt các nghiệp vụ liên quan, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc, từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi cho cỏc nghiệp vụ tiền mặt, theo dừi cụng nợ nội bộ, huy động vốn…. • Kế toán tiền gửi ngân hàng: là người chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện các quá trình thanh toán giữa công ty và các đối tượng khác thông qua hệ thống ngân hàng, định kỳ lập biểu thuế về các khoản mà công ty phải thanh toán với Nhà nước, giám sát việc thu chi qua hệ thống ngân hàng.

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

    - Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hoá; phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá; Bảng kê mua hàng; Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Giấy đề nghị cấp vật tư…. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trong cùng một quá trình ghi chép.

    Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
    Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ

    CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ

    Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty

      NVL chủ yếu phục vụ cho sản xuất bánh kẹo bao gồm: đường, bột mỳ, mạch nha…Các loại NVL đều được quản lý và bảo quản trong các kho và cú mó vật tư để thuận tiện cho việc theo dừi. Để đảm bảo cho công tác kế toán chi phí sản xuất thì tại mỗi phân xưởng đều cú cỏc nhõn viờn thống kờ làm nhiệm vụ theo dừi việc xuất, nhập vật tư, tính lương cho công nhân sản xuất, thu thập các chứng từ khác có liên quan đến từng phân xưởng. Khi xuất vật tư, thủ kho sẽ ghi số lượng thực xuất vào sổ xuất vật tư (biểu số 2.1) theo căn cứ phiếu yêu cầu lĩnh vật tư của các phân xưởng mà phũng vật tư đó duyệt.

      Đảm bảo cho việc quản lý NVL được chặt chẽ và sử dụng NVL một cách tiết kiệm, hiệu quả nhất, nhân viên thống kê của các phân xưởng sẽ theo dừi số lượng của từng loại NVL tiờu hao cho từng sản phẩm.

      Biểu số 2.3: BÁO CÁO VẬT TƯ

      Kế toán sẽ kiểm tra tính chính xác của các báo cáo do thủ kho và nhân viên thống kê tại phân xưởng gửi lên bao gồm: báo cáo sử dụng vật tư, phiếu sử dụng vật tư của từng phân xưởng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Sau đó kế toán đối chiếu giữa phiếu xuất kho và báo cáo vật tư: tổng lượng vật tư sử dụng từng loại trên báo cáo của từng phân xưởng phải bằng tổng lượng NVL xuất của từng loại trên phiếu xuất kho. Công ty tính giá trị NVL xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, vì vậy khi hoàn thành việc nhập các phiếu nhập và phiếu xuất kho trong tháng, kế toán sẽ tính đơn giá xuất.

      Với số tổng cộng chi phí NVL trong sổ chi phí NVL của từng sản phẩm, kế toán phản ánh vào bảnh tính giá thành sản phẩm (biểu số 2.30) và sổ chi tiết xuất vật tư cho từng sản phẩm (biểu số 2.7).

      NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7

      Chi phí nhân công trực tiếp

      Nhõn viờn thống kờ tại từng phõn xưởng sẽ theo dừi dựa trờn bảng chấm cụng, sổ theo dừi lao động, bảng kờ SP hoàn thành và bảng đơn giỏ lương khoán (đơn giá tiền lương dựa trên năng suất lao động thực tế, sản lượng SP hoàn thành, thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và bậc thợ của công nhân). Khoản chi phí về lương tại công ty được hạch toán cho từng sản phẩm theo đơn giá tiền lương định mức do Phòng hành chính xây dựng cho từng loại sản phẩm và sản lượng thực tế của sản phẩm hoàn thành vào cuối mỗi tháng. Ngoài khoản tiền lương trên, người lao động còn được hưởng một số khoản phụ cấp thuộc quỹ lương do doanh nghiệp quy định như: phụ cấp ca 3, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại.

      Các khoản lương và khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH được chi tiết theo từng sản phẩm sản xuất của từng phân xưởng (biểu số 2.12).

      SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622

      Kế toán chi phí sản xuất chung

      Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng như: quản đốc phân xưởng, cán bộ văn phòng, nhân viên kỹ thuật. Cuối tháng sau khi tính đơn giá bình quân xuất dùng NVL, từ đó tính ra giá trị vật liệu xuất dùng chung cho từng phân xưởng và phản ánh vào sổ chi tiết Nợ TK 627 tương ứng với từng phân xưởng. Cuối tháng sau khi tính ra đơn giá bình quân, từ đó kế toán sẽ tính ra giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho từng phân xưởng và phản ánh vào sổ chi tiết Nợ TK 627 tương ứng với từng phân xưởng.

      TSCĐ trong công ty được quản lý theo từng bộ phận sử dụng và được phân loại theo từng nhóm như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất… Hàng tháng kế toán tổng hợp lên bảng tính và phân bổ khấu hao (biểu số 2.18).

      Bảng tổng hợp phát sinh TK 153 được dùng để vào Bảng kê số 4 (biểu  số 2.22) và Nhật ký chứng từ số 7 (biểu số2.23).
      Bảng tổng hợp phát sinh TK 153 được dùng để vào Bảng kê số 4 (biểu số 2.22) và Nhật ký chứng từ số 7 (biểu số2.23).

      Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty

        Sau khi tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng, kế toán tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Việc tập hợp chi phí cho từng đối tượng được phản ánh trên bảng tính giá thành sản phẩm. Giỏ thành từng SP được theo dừi trờn thẻ tớnh giỏ thành SP (biểu số 2.26).

        PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI

        • Các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

          Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của yếu tố chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, từ đó việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành đúng thời gian, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Kế toán căn cứ vào định mức để phân bổ số NVL cho từng sản phẩm mà không sử dụng lượng NVL tiêu hao thực tế trên báo cáo sử dụng vật tư của từng phân xưởng để tính ra số lượng NVL cho sản xuất vì vậy chưa phản ánh đúng lượng NVL thực tế tiêu hao để sản xuất ra sản phẩm. Công tác kế toán cần được hoàn thiện tức là củng cố và tổ chức lại (nếu cần) về mọi mặt bao gồm: bộ máy kế toán; các chính sách tài chính, hệ thống sổ kế toán; hệ thống tài khoản kế toán mà công ty đang áp dụng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên kế toán….

          Để đánh giá đúng và chính xác tình hình thực hiện kế hoạch tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, từ đó phản ánh được thực chất kết quả hoạt động của doanh nghiệp và có những phương hướng quản lý phù hợp. Công ty không phân bổ qua nhiều kỳ mà tập hợp luôn vào chi phí của một kỳ, khiến chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ đó tăng lên, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.Vì vậy theo em, với những công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng dài hoặc trường hợp xuất dùng hàng loạt với số. Đồng thời để khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động công ty cũng cần chú trọng tới các hình thức thưởng như thưởng tiết kiệm NVL, thưởng năng suất lao động… Bên cạnh đó công ty cũng cần có những hình thức xử phạt, kỷ luật nghiêm minh đối với những hành vi gây lãng phí vật tư, cản trở sản xuất, làm hư hỏng sản phẩm….