Mô hình Xếp hạng Tín dụng Doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

CÁC PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ KINH NGHIỆM XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

Các kết qủa nghiên cứu trước đây và tham khảo kinh nghiệm của một số nước

  • Các kết quả nghiên cứu

    Altman (1968), một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên cố gắng tiêu chuẩn hoá sự phụ thuộc giữa các biến số về kế toán và chất lượng tín dụng đã xây dựng mô hình Z-Score nổi tiếng và chỉ ra rằng đối với mẫu quan sát dù nhỏ, những công ty gặp vấn đề về tài chính có thể phân biệt với những công ty hoạt động tốt trong thời gian một năm trước khi thông báo phá sản ở mức tỷ lệ chính xác theo mẫu cao hơn 90% bằng cách sử dụng phương pháp phân tích biến số tuyến tính. ( Trường hợp nhà phát hành còn kiến nghị thì phải cung cấp thêm thông tin để công ty xếp hạng tín dụng phân tích, đánh giá và có thể đưa ra ý kiến xếp hạng tín dụng mới, khi xếp hạng tín dụng mới này được hai bên chấp nhận nó sẽ được công bố ra công chúng; nếu công ty không đồng ý và không muốn có xếp hạng tín dụng đó thì kết quả sẽ bị huỷ bỏ). Các bản tin này thông báo các yếu tố tác động đến việc cho điểm; như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, rủi ro thanh toán , tình hình giảm vốn tự có, các sự kiện pháp lý… đồng thời, việc đánh giá cho điểm này luôn luôn được thực hiện thường xuyên và thứ hạng tín dụng của các doanh nghiệp sẽ có thể thay đổi theo thời gian.

    Loại B: Các khách hàng có vị thế tài chính xép loại B là khách hàng có lãi ít, khả năng thanh khoản có thể chấp nhận được , có tỷ nợ tương đối, có hai nguồn trả nợ, chu chuyển tiền mặt nhỏ hơn tổng của chi phí hoạt động cộng với mua sắm tài sản.Các khách hàng này có thể đối phó với những thay đổi nhỏ về tỷ giá hối đoái và lãi suất. Loại C: Xếp hạng này đối với khách hàng có lãi thấp, gần bằng 0, khả năng thanh khoản kém, có tỷ lệ nợ cao, chỉ có một nguồn trả nợ, dòng tiền tiền mặt kém , dòng tiền nhỏ hơn tổng thanh toán nợ gốc cộng lãi, tổng số vốn lưu động tăng phải nhỏ hơn các vấn đề phát sinh, rủi ro về ngoại tệ và lãi suất là yếu tố dễ bị tổn thương nhiều. Loại C: Chất lượng quản lý quản trị của công ty này có phần yếu kém, năng lực quản lý, điều hành thấp, kinh nghiệm ít, có thể bị nghi ngờ về tính trung thực, không có tầm nhìn chiến lược, hệ thống kiểm soát và hệ thống thông tin quản lý kém, bộ phận quản trị doanh nghiệp có xung đột, kiểm toán độc lập kém.

    Việc phân tích tài chính sẽ giúp cho việc tiên đoán khả năng tài chính của một công ty trong việc thanh toán các khoản nợ trong một khoảng thời gian, Kết quả của các tỷ số tài chính được so sánh với một nhóm các công ty hàng đầu trong cùng ngành để nhận biết liệu công ty có kỳ thu tiền bình quân nhanh hơn các công ty trong cùng ngành hay không?. D&B đưa ra các cách thức phân tích doanh nghiệp để có được quyết định đầu tư có hiệu quả, thông qua phân tích tình hình lịch sử doanh nghiệp để xem xét độ đáp ứng các nghĩa vụ tài chính, xem doanh nghiệp đa hoạt động được bao lâu , những người sở hữu doanh nghiệp, xem xét kỹ tình hình pháp lý doanh nghiệp và loại sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh.

    BẢNG 01 – KÝ HIỆU XLTD SỬ DỤNG CHO NỢ NGẮN HẠN
    BẢNG 01 – KÝ HIỆU XLTD SỬ DỤNG CHO NỢ NGẮN HẠN

    XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

      Chính với những lý do trên, trong chương này tác giả sẽ xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp Việt nam, để trợ giúp cho các nhà đầu tư, các tổ chức tài chính, trong việc xác định rủi ro vỡ nợ hay là khả năng xảy ra tổn thất có liên quan đến tín dụng trong một giai đoạn cụ thể. Việc xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp được đặt trong bối cảnh ngành do mỗi ngành có những đặc điểm khác nhau như cơ cấu, chi phí, mức độ tăng trưởng..Do đó, việc xây dựng một hệ thống phân loại ngành kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, trên cơ sở phân loại ngành để đánh giá so sánh giữa các doanh nhiệp trong ngành mới thực sự có ý nghĩa thực tiễn. Với tính kề thừa những kết quả nghiên cứu trước đây, trong luận văn này, lấy việc phân loại ngành và quy mô trong đề tài “Giải pháp hoàn thiện một bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối với trung tân thông tin tín dụng” làm cơ sở để nghiên cứu.

      Phân tích thông tin tài chính bao gồm các phân tích: bảng tổng kết tài sản; phân tích vốn lưu động; phân tích tình hình vốn tự có; phân tích báo cáo thu nhập; phân tích dự toán kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp; phân tích nội bộ; phân tích ngoại vi hay phân tích bên ngoài; phân tích các chỉ tiêu tài chính. Tỷ số hoạt động là tỷ số thanh toán phản ánh một vài khía cạnh của hãng mà có những mối quan hệ không phức tạp tới rủi ro tín dụng hơn là các biến khác, nhưng tuy nhiên các mặt này lại có được những thông tin quan trọng. Hầu hết các tỷ số xem xét trong nghiên cứu này không chỉ trình bày khả năng thanh toán của các khách hàng của doanh nghiệp, đo lường bằng giấy báo thu thanh toán mà họ còn đánh giá thói quen thanh toán riêng của doanh nghiệp bằng cách nhìn khả năng thanh toán.

      * Nhóm chỉ tiêu tiêu khả năng sinh lời( lợi nhuận ): đây là nhóm để đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để tạo lợi nhuận. Có nghĩa là, giá trị hay là lợi nhuận của các công ty càng lớn thì sẽ có nhiều khả năng thanh toán để làm giảm đi khả năng vỡ nợ. Theo nhiều kết quả nghiên cứu trước đây cũng cho thấy, các biểu đồ về tần suất vỡ nợ được vẽ cho các tỷ số về khả năng sinh lời như: ROE, lợi nhuận dòng, lợi nhuận gộp, EBIT/ Tổng tài sản,…ít nhiều cho thấy mối quan hệ giữa giảm tần suất vỡ nợ nếu khả năng sinh lời tăng. Đây là chi phí cho việc tạo ra doanh thu được đo lường bằng cách theo dừi hai phạm trự chi phớ lớn là chi phớ nhõn cụng và chi phớ vật tư…. Theo các kết quả nghiên cứu đã được công bố, thì tỷ số doanh số/ tài sản cao là điều kiện đầu tiên để đạt được thu hồi vốn cao với sự đầu tư tương đối thấp và có những ảnh hưởng tích cực lên khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp, do vậy sẽ giảm khả năng vỡ nợ. * Tỷ lệ tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng trong việc tính toán xác suất vỡ nợ. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trước đây đã chỉ ra mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng với tỷ lệ vỡ nợ, mối quan hệ này không đơn giản như những tỷ lệ khác so với tỷ lệ vỡ nợ. Lý do đó là nhìn chung tăng trưởng thì tốt hơn so với làm ăn có lãi ở một công ty. Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh thường không thể đương đầu với những thách thức quản lý bởi chính bản thân họ, cụ thể là các doanh nghiệp nhỏ. Thêm nữa, tăng trưởng quá nhanh không chắc được tài trợ từ lợi nhuận, dẫn đến kết quả là khả năng nợ tăng lên và các rủi ro liên quan. Do vậy, tỷ lệ tăng trưởng nên kỳ vọng rằng mối quan hệ giữa tỷ số tăng trưởng và nợ không trả được là không đều, điều này sẽ được loại bỏ chi tiết trong phần xây dựng mô hình. Bảng các chỉ tiêu tài chính thường được sử dụng trong phân tích:. STT Chỉ tiêu tài chính Nhân tố rủi. ro tín dụng. 3 Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản*. Lãi vay vốn kinh doanh. 13 Tổng tài sản lưu động/ Các khoản nợ ngắn hạn. kho)/ Doanh thu thuần. Tổng vốn vay ngân hàng. Nợ ngắn hạn. hoạt động kinh doanh. 32 Các khoản phải thu/ Các khoản nợ phải trả. 33 Các khoản phải thu/ Các khoản nợ phảI trả*. nguyên vật liệu. 35 Các khoản phải trả/ Chi phí nguyên vật liệu. 36 Các khoản phải trả/ Doanh thu thuần. Chi phí các biệt. 41 Chi phí nguyên vật liệu/ Thu nhập hoạt động kinh doanh. Tổng tài sản. Tổng tài sản. Tổng tài sản*. 47 Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/. Doanh thu thuần. thu nhập lãi vay)/ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh. Thủ tục này được lặp đi lặp lại, để có thể lựa chọn được biến dự báo tốt nhất, đồng thời chúng ta cũng phân tích được tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc, nói cách khác nó giúp chúng ta đánh giá được ảnh hưởng của từng chỉ tiêu tài chính đến vỡ nợ.

      Bảng các chỉ tiêu tài chính thường được sử dụng trong phân tích:
      Bảng các chỉ tiêu tài chính thường được sử dụng trong phân tích: