MỤC LỤC
Mọi DN khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đăc biệt Nhà n… ớc sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.
Nhà nước ủy quyền cho và phân cấp cho các cơ quan của mình ( Chính phủ, thủ tướng chính phủ, bộ quản lí ngành, bộ tài chính, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, hội đồng quản trị công ty nhà nước do nhà nước đầu tư toàn bộ vốn điều lệ, tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Công ty nhà nước là đại diện phần vốn do công ty đầu tư kinh doanh tại DN khác) thực hiện chức năng chủ sở hữu. Tuy nhiên 3 hệ thống này không phải lúc nào cũng hoạt động thống nhất với nhau, đôi khi còn hoạt động quá quyền hạn của dẫn đến sự rối loạn, chồng chéo trong điều hành và quản lý.
Thống kê của năm 2006 cho thấy, tỷ lệ máy móc thiết bị nhập khẩu từ các nước tiên tiến có công nghệ nguồn, trừ ngành hàng không là cao nhất, chiếm 98,5% tổng máy móc thiết bị nhập của ngành này, còn tỷ lệ tương ứng của những ngành khác còn thấp như: máy móc thiết bị xây dựng là 56,2%, máy móc thiết bị thông tin liên lạc là 49,8%. Nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa có một hệ thống kế hoạch kinh doanh cụ thể, kế hoạch giữa các bộ phận tách rời nhau, chưa có sự phối hợp và thống nhất, kế hoạch bán hàng đưa ra chỉ dựa trên thông tin từ khách hàng và thị trường mà bỏ qua khả năng đáp ứng thực tế trong sản xuất và ngân sách tài chính của doanh nghiệp chưa có khả năng dự đoán chính xác nhu cầu của thị trường về sản phẩm của doanh nghiệp. So với khu vực FDI, mức tăng lương ở DN nhà nước quá chậm.Đây chính là nguyên nhân kép dẫn đến năng suất lao động ở DN nhà nước tăng chậm hơn khu vực FDI.Tiền lương được trả theo thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động dựa trên năng lực, trình độ tay nghề, chuyên môn của từng người.
Vì thế, muốn có đội ngũ nhân lực giỏi, tạo ra năng suất lao động cao thì DN phải có chính sách trả lương và các khoản phúc lợi phù hợp, nhất là DN nhà nước.Hiện nay, các DNNN đang thực hiện chế độ trả lương cho nhân viên, người lao động theo quy định của Chính phủ và đang dần có cơ chế sửa đổi, bổ sung cơ chế trả lương cho phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay.Cụ thể, mức lương tối thiểu vùng I: Đối với doanh nghiệp trong nước vùng 1 là 800.000 đồng/tháng ; vùng II tương tự 740.000.
Như vậy, tỷ lệ này còn rất thấp để các tổng công ty 90 - 91 có thể cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.Cũng còn nhiều DN chưa quan tâm đến KHCN, chưa dành khoản tài chính cụ thể nào để đầu tư cho hoạt động này.Kết quả là ở đa số các DNNN, hiệu quả đầu tư cho KHCN còn rất thấp dẫn đến năng suất lao động tăng chậm so với các khu vực khác Với mức đầu tư thấp, không quá ngạc nhiên khi DNNN có CNTB lạc hậu tới hàng chục năm. Việt Nam và Malaysia cùng một xuất phát điểm khi đầu tư cho nền công nghiệp khí từ những năm 1974-1975, nhưng đến nay, Petronas đã được biết đến như một tập đoàn dầu khí quốc tế, có hoạt động kinh doanh với 31 quốc gia khác trên thế giới, có nhiều công trình thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài, trở thành thương hiệu biểu tượng cho Malaysia đối với các quốc gia khác. Có thể dẫn chứng như: Tổng công ty Thuốc lá; Giấy; Dệt may; Công nghiệp Tàu thuỷ đầu tư vào rượu bia, công nghiệp thực phẩm; Tổng công ty Xây dựng công nghiệp đầu tư vào thuỷ điện, nhiệt điện; Tổng công ty Rượu bia nước giải khát Sài Gòn đầu tư vào thuỷ điện, dầu khí, du lịch … Thành phần cổ đông sáng lập của nhiều NHTM mới thành lập trên thị trường như :NH Hồng Việt, NH Tiên Phong,.
Trong đề xuất mới đây lên Chính phủ, Bộ Tài chính cho rằng, để hướng các công ty Nhà nước tập trung nguồn lực thực hiện đầu tư đúng mục tiêu chiến lược, hạn chế việc đầu tư vốn vào những doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không phải nhiệm vụ chính thì các công ty Nhà nước phải sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu tư vào các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có ngành nghề kinh doanh chính (hoặc chủ yếu).
Theo Bộ Tài chính, việc đầu tư ra nhiều ngành nghề bên ngoài lĩnh vực chính, trong khi tình trạng năng lực quản lý và ngân sách có hạn, sẽ ảnh hưởng đến năng lực tài chính và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp, tác động đến việc quy hoạch và thực hiện chiến lược phát triển của từng ngành và ảnh hưởng đến chiến lược phát triển chung của nền kinh tế. Đặc biệt, việc đầu tư vốn vào các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm và mua bán cổ phiếu trên thị trường là những lĩnh vực nhạy cảm, thuộc thế mạnh của các tổ chức tài chính tín dụng, nên dễ mang lại những rủi ro đối với DNNN chưa có kinh nghiệm trong kinh doanh lĩnh vực này. Phần lớn các DNNN, sau khi chuyển sang công ty cổ phần đều hoạt động có hiệu quả hơn trước, tất cả các tiêu chí chủ yếu đều tăng: huy động vốn, doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận, cổ tức, số lao động sử dụng, thu nhập của người lao động; nhiều DN sau cổ phần hóa làm ăn có hiệu quả đã tăng cường đầu tư máy móc, công nghệ mới, mở rộng nhà xưởng, quy mô sản xuất.
Theo điều tra 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thực hiện, đã khẳng định rằng nhiều công ty trong “Top 200” của Việt Nam, trong đó có các tập đoàn, đang đầu cơ đất đai và chứng khoán mà thiếu tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lừi của mỡnh, khi đầu tư phõn tỏn như vậy đó làm giảm năng lực cạnh tranh của các tập đoàn và đã để lại những hậu quả khó giải quyết.
Để nhận được các khoản đầu tư từ NSNN cần phải có những dự án phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội tronh từng giai đoạn , phát huy lợi thế so sánh giữa các ngành, hoạch định các dự án mang tính khả thi, hiệu quả cao mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và lợi ích cho toàn xã hội. - Ba là, hoàn thiện cơ chế quản lý phần vốn của Nhà nước tại các công ty cổ phần, tiêu chuẩn người trực tiếp quản lý phần vốn của Nhà nước; làm rừ mối quan hệ giữa tổ chức cơ sở của Đảng - Hội đồng quản trị - Giám đốc doanh nghiệp trong công ty cổ phần, đặc biệt là về vấn đề tổ chức cán bộ. + Từng bước tạo lập môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, tỏch bạch rừ chức năng quản lớ nhà nước, quản lí các chủ sở hữu với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, xúa bỏ cơ chế chủ quản, phõn định rừ quyền của cỏc cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng đại diện sở hữu đối với DNNN, cơ cấu lại vốn và tài sản tồn đọng, kiên quyết và khẩn trương xóa bỏ tình trạng bao cấp, bảo hộ bất hợp lí, đặc quyền và độc quyền trong kinh doanh của DNN.
Các dự án và phương án sản xuất - kinh doanh có tính khả thi và tính hiệu quả là cơ sở quan trọng cho việc quyết định vay vốn của ngân hàng; đồng thời, sự tư vấn của ngân hàng là cơ hội nâng cao khả năng làm chủ các dự án kinh doanh và qua đó, tạo cơ hội cho các ngân hàng tìm hiểu các nguồn thông tin thực tế của doanh nghiệp. Việc tuyển chọn đúng người, đúng việc, đúng vị trí, thời gian sẽ tạo sự hài lòng của mỗi người lao động khi thực hiện công việc, đồng thời tăng năng suất lao động, tăng kết quả kinh doanh và đồng thời tăng thu nhập của người lao động, kích thích sự sáng tạo, nâng cao kết quả kinh doanh. Chính vì vậy cách duy nhất để các DNNN có thể tự đứng vững trên đôi chân của mình đó là hạn chế tối thiểu sự can thiệp của nhà nước vào bộ máy quản lý cung như mọi ưu đãi mà nhà nước dành riêng cho DN, thực hiện cổ phần hóa DN, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn của DN.