Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Doanh thông qua vốn lưu động

MỤC LỤC

Phân tích vốn lưu động và vốn lưu động ròng của Công ty

Đồng thời các chỉ số tài chính cho thấy các mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong các báo cáo tài chính, và việc phân tích các tỷ số tài chính tạo điều kiện thuận lợi trong việc so sánh các khoản mục đó qua nhiều giai đoạn và còn có thể so sánh với các doanh nghiệp khác trong nghành. Tỷ suất sinh lời chính là thước đo hàng đầu để đánh giá tính hiệu quả và tính sinh lời của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó trước khi đầu tư vào doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm đến các tỷ suất biểu hiện cho hệ số sinh lời của Công ty vì nó là kết quả của hàng loạt chính sách và biện pháp quản lý của doanh nghiệp.

VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ TÂN DOANH

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 1. Giới thiệu chung

    Tuân thủ nguyên tắc lấy số lượng lớn để đưa giá thành cạnh tranh nhất, cùng với sự hợp tác chặt chẽ với Nhà sản xuất, và hơn 1.100 đại lý trên toàn quốc, sau 5 năm hoạt động, Công ty đã cung cấp hàng triệu sản phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng đang bùng nổ về các sản phẩm Công nghệ thông tin và truyền thông. Mục tiêu của Công ty là sẽ trở thành Công ty hàng đầu, có nhiều hoạt động sâu và rộng trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn thông, chuyên cung cấp giải pháp tiên tiến và dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng tại Việt Nam với công nghệ phù hợp, dịch vụ hoàn hảo và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.

    CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

      Đặc điểm dễ nhận thấy của Công ty hiện nay là Công ty hoạt động mạnh trong các lĩnh vực: Cung cấp thiết bị, dịch vụ và chuyển giao công nghệ Tin học, phát triển ứng dụng, phân phối sản phẩm. - Là người đại diện cho Công ty về mặt pháp luật trong mọi giao dịch, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty, phân công, phân nhiệm cho nhân viên theo trình độ, yêu cầu của các bộ phận; giao chỉ tiêu kế hoạch thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho từng bộ phận.

      GIÁM ĐỐC

      • NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA CễNG TY 1. Thuận lợi

        - Có chức năng quản lý và sử dụng nguồn vốn của Công ty, lập kế hoạch tài chính để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và phân phối cho hoạt động sản xuất. Với đặc điểm kinh doanh là các dịch vụ giao nhận hàng hoá nên phòng khách hàng của Chi nhánh có vai trò quan trọng trong việc giúp cho Chi nhánh giữ được khách hàng và duy trì mối quan hệ tốt với họ.

        KẾ TOÁN TRƯỞNG KIÊM TỔNG HỢP

        - Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập, cơ hội làm ăn, giao thương rộng mở nên nhu cầu về các dịch vụ và sản phẩm của công ty có nhiều thuận lợi để phát triển. - Tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, lạm phát tăng cao, giá xăng dầu bất ổn định vì vậy làm cho việc kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn.

        TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ TÂN DOANH

        PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

          + Các chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2007 so với năm 2006 đã giảm xuống 1869 triệu đồng tương ứng với giảm 73,19%, điều này cho ta thấy Công ty đã mạnh dạn dùng lượng tiền đem vào hoạt động đầu tư, kinh doanh mà không giữ lượng tiền quá nhiều. Mục đích phân tích tình hình biến động về nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm đánh giá xu hướng thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp theo hướng tốt hay xấu hơn; nguồn vốn biến động theo hướng giảm hay gia tăng rủi ro; vốn vay của ngân hàng tăng lên trong kỳ được dùng vào những mục đích nào, hoặc doanh nghiệp có thể trả nợ vay từ những nguồn nào.

          Bảng 3.2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Công ty theo chiều dọc
          Bảng 3.2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Công ty theo chiều dọc

          Tăng tài sản

          Như vậy, trong năm 2007 Công ty chú trọng đầu tư vốn để tăng dự trữ hàng tồn kho và tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất và dự trữ hàng của Công ty. Công ty có tăng thêm vốn góp của chủ sở hữu ( xem Thuyết minh báo cáo tài chính) Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng (2,00%) ngoài ra Công ty đã sử dụng lợi nhuận sau thuế để lại mở rộng đầu tư (6,75%) Đây cũng là biểu hiện tốt của Công ty, một mặt làm gia tăng tính ổn định trong cơ cấu nguồn vốn, mặt khác nó làm tăng phần đảm bảo tài chính của chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời làm tăng giá trị của Công ty.

          Bảng 3.4. Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2008
          Bảng 3.4. Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2008

          Tăng nguồn vốn

          • PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
            • PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

              Như vậy trong năm 2008, Công ty đã phải thu hẹp bớt quy mô sản xuất (giảm hàng tồn kho, tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác); Các khoản phải thu tăng nhanh, có thể mang lại nhiều rủi ro cho Công ty khi khách hàng không chịu thanh toán. - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Đến năm 2008, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp âm 13058 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu do giá vốn hàng bán và các khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu thuần, nên lợi nhuận sau thuế còn lại bị âm. Trong kỳ, tổng nguồn vốn tăng, các khoản phải thu chủ yếu là phải thu khách hàng tăng mạnh (năm 2008 tăng gấp gần 3 lần năm 2007) Điều này chứng tỏ Công ty đang tăng tỷ lệ mua chịu lên. Vì vậy, Công ty tuy bán được hàng nhưng phải chịu thêm rủi ro kinh doanh khi khách hàng không chịu thanh toán. Công ty cần có phương án để thu hồi lại các khoản nợ. Phân tích tình hình khoản phải trả:. Tỷ lệ các khoản phải thu trên. nguồn vốn = Tổng giá trị các khoản phải thu Tổng nguồn vốn. Trong đó: khoản phải trả gồm: Phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp khác. Tỷ lệ các khoản phải trả. Tỷ lệ các khoản phải trả. Tỷ lệ các khoản phải trả. Điều đó cho thấy Công ty đã chiếm dụng vốn của khách hàng thể hiện người mua trả tiền trước tăng. So sánh tương quan giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả cho thấy:. Điều này cho thấy xu hướng đi chiếm dụng vốn của Công ty giảm và nguồn vốn bị chiếm dụng của Công ty tăng. Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động. Phân tích các tỷ số hoạt động để hiểu thêm về hiệu quả sử dụng tài sản của một doanh nghiệp. Tỷ số hoạt động hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Tỷ lệ các khoản phải trả trên. nguồn vốn = Tổng giá trị các khoản phải trả Tổng nguồn vốn. Hàng tồn kho bình quân được xác định:. Hàng tồn kho. Vậy số vòng quay được xác định như sau:. Hàng tồn kho bình. Vòng quay hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho. Vòng quay tồn kho tăng lên đàng kể. Đây là dấu hiệu tốt cho Công ty. Tỷ số hoạt động tổng tài sản. Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần. Bình quân giá trị tổng tài sản. Bình quân giá trị tổng tài. Bình quân giá trị tổng tài. Vòng quay tổng tài sản phản ánh tổng hợp số vòng quay của vốn cố định, vốn lưu động, vốn chủ sở hữu. 8,00) cho thấy khả năng thu hồi vốn của Công ty tăng lên và có xu hướng đi lên, tức là doanh nghiệp đang dần thu lại vốn bị chiếm dụng.

              Do đặc điểm của Công ty là phân phối và cung cấp các sản phẩm dịch vụ về Công nghệ thông tin nên việc thu hồi nợ của Công ty cũng có phần thuận lợi, vì để nhận được hàng khách hàng thường phải thanh toán tiền ngay hoặc thanh toán phần lớn giá trị giao dịch.

              Bảng 3.5. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
              Bảng 3.5. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

              NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

              NHẬN XÉT CHUNG

              - Nhóm chỉ tiêu về tỷ số đòn bẩy tài chính: Năm 2008, giá trị nợ vay của Công ty tăng lên, chính vì vậy tỷ số đòn bẩy cũng có xu hướng tăng dần qua các năm. - Các chỉ tiêu doanh lợi: Nhóm các chỉ tiêu doanh lợi có xu hướng giảm xuống, do Công ty phải thanh toán một khoản lớn chi phí lãi vay nên lợi nhuận của Công ty bị giảm xuống.

              NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

                - Chọn lọc và cử các cán bộ quản lý cũng như kỹ thuật đi tập huấn về các thiết bị, công nghệ mới vì Công nghệ thông tin là nghành luôn luôn phát triển nên cỏn bộ của Cụng ty phải nắm bắt rừ những thụng tin và cụng nghệ mới nhất để kịp thời cập nhật những sản phẩm mới cho Công ty, tránh tình trạng chủ quan, lạc hậu. - Tiếp tục kiểm soát và nâng cao tính hiệu quả của chất lượng hệ thống, rà soát lại tất cả các chức năng, nhiệm vụ, nội quy lao động, quy trình làm việc và những nguyên tắc bắt buộc trong các bước tiến hành công việc tại từng đơn vị, phòng ban của Công ty.