MỤC LỤC
Uỷ ban nhân dân thực hiện công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương theo phân cấp của Chính phủ; tổ chức việc khen thưởng, thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức nhà nước trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật…. Uỷ ban nhân dân tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra Nhà nước, tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân; thanh tra, kiểm tra các cơ quan thuế và cơ quan có chức năng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn lãnh thổ; thanh tra giáo dục, đào tạo, quản lý hộ tịch, hộ khẩu….
2 – Thường xuyên kiểm tra, sâu sát cơ sở, phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực được phân công; chủ động phối hợp với các thành viên khác của UBND để giải quyết các công việc có liên quan đến trách nhiệm của các thành viên đó, trường hợp chưa nhất trí thì báo cáo xin ý kiến chủ tịch. Được Chủ tịch UBND ủy nhiệm một số quyền hạn, thay mặt UBND phối hợp, liên hệ các cơ quan chuyên môn cấp trên, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, đơn vị thuộc Huyện và UBND xã để giải quyết công việc thuộc khối mình phụ trách; chịu sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện và chịu trách nhiệm cá nhân trước tập thể UBND và Chủ tịch UBND về kết quả công việc được phân công phụ trách.
Chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của Trưởng phòng; có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo phòng và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; chủ động trong thực hiện nhiệm vụ, thu thập thụng tin, cỏc văn bản chỉ đạo của cấp trờn, theo dừi thống kờ cỏc số liệu, lưu trữ các tài liệu, tư liệu liên quan đến công việc đang phụ trách nhằm bảo đảm việc quản lý chặt chẽ khi đề xuất ý kiến trong phạm vi giải quyết công việc của mình trên cơ sở đúng pháp luật và phù hợp với thực tiễn tình hình. - Trực tiếp chỉ đạo, phân công nhiệm vụ, quản lý, điều hành, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức do mình trực tiếp quản lý, phụ trách, tham gia sắp xếp các công việc xây dựng nề nếp làm việc, bố trí, đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức thuộc phòng Nội vụ;.
Công tác văn thư là hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ công tác quản lý, bao gồm toàn bộ công việc về xây dựng văn bản, giải quyết văn bản hình thành trong hoạt động của cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang. Hay nói cách khác công tác văn thư là một bộ phận của văn bản giấy tờ, là một phần của quá trình xử lý thông tin.
Làm tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc của cơ quan được nhanh chóng, chính xác, có năng suất, chất lượng, đúng chính sách, đúng chế độ và giữ gìn được bí mật của Đảng và Nhà nước, hạn chế bệnh quan liêu giấy tờ, giảm bớt được giấy tờ vô dụng và việc lợi dụng văn bản Nhà nước để làm trái pháp luật. Nếu trong quá trình hoạt động của cơ quan, các văn bản giữ lại đầy đủ, nội dung chính xác, phản ánh chân thực các hoạt động của cơ quan thì khi cần thiết các văn bản sẽ là bằng chứng pháp lý chứng minh cho hoạt động của cơ quan là sát thực và hiệu quả.
Ngoài ra, để đảm bảo công tác văn thư được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và khoa học thì Phòng Nội vụ cũng có quy định và quy chế làm việc cho bộ phận văn thư – lưu trữ. Vào cuối mỗi năm hoạt động, Phòng thường tổ chức hội nghị tổng kế về công tác Văn thư – Lưu trữ trên địa bàn toàn huyện, đề ra phương hướng nhiệm vụ năm tới tạo điều kiện cho công tác Văn thư ngày một đi vào hoạt động có nề nếp và hiệu quả, phục vụ đắc lực cho hoạt động của cơ quan.
Căn cứ quy định của pháp luật; căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức và quan hệ công tác với các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân có liên quan; căn cứ yêu cầu giải quyết công việc, đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đề xuất những cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản trình người ký văn bản quyết định. - Phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận văn bản được trình bày trên một dòng riêng, đầu dòng có gạch đầu dòng sát lề trái, cuối dòng có dấu chấm phẩy; riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ “Lưu” sau đó có dấu hai chấm, tiếp theo là chữ viết tắt “VT” (văn thư cơ quan, đơn vị), dấu phẩy, chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc bộ phận) soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu (chỉ trong những trường hợp cần thiết) được đặt trong ngoặc đơn, cuối cùng là dấu chấm.
Khi tiếp nhận văn bản được chuyển đến từ mọi nguồn, cán bộ văn thư hoặc người được giao nhiệm vụ tiếp nhận văn bản đến trong trường hợp văn bản được chuyển đến ngoài giờ làm việc hoặc vào ngày nghỉ, phải kiểm tra sơ bộ về số lượng, tình trạng bì, nơi nhận, dấu niêm phong (nếu có), v.v..; đối với văn bản mật đến, phải kiểm tra, đối chiếu với nơi gửi trước khi nhận và ký nhận. Nếu phát hiện thiếu hoặc mất bì, tình trạng bì không còn nguyên vẹn hoặc văn bản được chuyển đến muộn hơn thời gian ghi trên bì (đối với bì văn bản có đóng dấu Hoả tốc hẹn giờ), phải báo cáo ngay cho người được giao trách nhiệm giúp người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý công tác văn thư (sau đây gọi tắt là người được giao trách nhiệm); trong trường hợp cần thiết, phải lập biên bản với người đưa văn bản.
Dấu của Phòng được bảo quản cẩn thận, lau chùi sạch sẽ, đặt vào ngăn tủ tại cơ quan, có khóa tủ chắc chắn. Dấu chỉ đóng vào những văn bản có đầy đủ thông tin và chữ ký hợp lệ.
*Ưu điểm: Tất cả văn bản đến cơ quan đều được tập trung vào một đầu mối thống nhất đó là bộ phận văn thư, tất cả các khâu của quản lý văn bản đến như tiếp nhận, búc bỡ văn bản đến, giải quyết theo dừi văn bản được thực hiện tương đối tốt theo đúng quy định Nhà nước. Cán bộ Phòng có phẩm chất chính trị tốt, có tinh thần trách nhiệm với công việc cao, được đào tạo qua lớp nghiệp vụ văn phòng nên không chỉ lãnh đạo tốt công tác Văn thư – Lưu trữ mà còn làm tốt các công việc khác như thi đua khen thưởng, công tác tôn giáo…giúp lãnh đạo khi cần thiết.
- Về sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Phòng: luôn có các kế hoạch chỉ đạo, hướng dẫn như đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho các cán bộ thông qua các hội nghị tổng kết hoặc tập huấn về công tác Văn thư – Lưu trữ, đưa cán bộ đi tập huấn ở cấp tỉnh. Ngoài ra các phòng khoa và lãnh đạo nhà trường cần quan tâm và để ý đến mong muốn của sinh viên hơn nũa để từ đó có các định hướng cụ thể với từng sinh viên và thúc đẩy sự sáng tạo, tích cực hơn nữa của sinh viên trong học tập.
Về việc nghỉ hưu để hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA VIỄN.
Chế độ Bảo hiểm xã hội đối với bà Vũ Thị Luân do BHXH tỉnh Ninh Bình giải quyết theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành
Phương án 1: Đề nghị các cơ quan có thẩm quyền hiệp y, bổ nhiệm Phó Trưởng phòng Văn hóa huyện Gia Viễn. Phương án 2: Chuyển bà Đinh Thị Hồng Huế từ Phó Chủ tịch UBND xã Gia Phương sang làm công chức xã.
Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Trường Đại học Lương Thế Vinh, ngành đào tạo: Kỹ thuật công trình xây dựng, Hình thức đào tạo: Chính quy; năm tốt nghiệp 2013. Phòng Nội Vụ huyện Gia Viễn trân trọng kính đề nghị Thường trực Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Gia Viễn xem xét, quyết định./.
- Kết quả thực hiện chỉnh lý biến động đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật đối với cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân: Thường xuyên đối với cấp xã và do hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Gia Viễn toàn bộ là giấy đã qua sử dụng trên 20 năm mà biến động nhiều dẫn đến hồ sơ nhiều vị trí không có chỗ để chỉnh lý, chỉnh lý chồng chéo giũa các dự án với nhau có những xã biện động đến 80% nên một vài năm gần đây việc chỉnh lý gặp nhiều khó khăn. - Nguồn thu từ phí, lệ phí để lại Văn phòng Đăng ký ít, không đủ để mua phôi giấy chứng nhận QSD đất và hồ sơ địa chính để phục vụ công tác chỉnh lý, cụ thể thu phí thẩm định cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận QSD đất đối với 01 bộ hồ sơ là 100% thì phải nộp vào ngân sách nhà nước 90%, còn 10% giữ lại trong đó VP UBND giữ 50% kinh phí còn 50% chuyển về Văn phòng đăng ký.