MỤC LỤC
Chế độ sở hữu: Trớc cải cách, theo quan niệm truyền thống, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất (dới hai hình thức nhà nớc và tập thể; trong đó kinh tế nhà nớc là hình thức cao, kinh tế tập thể là hình thức thấp của chế độ công hữu, hình thức thấp phải quá độ sang hình thức cao). Ngày 13/1/1981 Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam ban hành chỉ thị 100 CT/TW về “cải tiến công tác khoán”, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động “trong hợp tác xã nông nghiệp”, đánh dấu bớc đột phá đầu tiên trong t duy quản lý kinh tế, tạo động lực quan trọng thúc đẩy quá trình đổi mới trong nông nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế nớc ta. Một điểm khác biệt cơ bản giữa cải cách nông nghiệp của Việt Nam và Trung Quốc trong thời kì này là: tại Việt Nam, nếu có chính sách “khoán sức cho dân” hợp lí sẽ tạo nên khả năng tích luỹ tái sản xuất mở rộng cho nhân dân thực hiện, tạo nên quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng phi nông nghiệp, phá vỡ vòng vây việc làm và thu nhập của ccs đồng bằng đông dân, đây là cơ hội xuất hiện đầu thập kỉ 80 ở Trung Quốc mà Đặng Tiểu Bình.
Tốc độ tăng trởng của công nghiệp nhẹ phải đợc quy hoạch theo mức tiêu thụ của nhân dân, và theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì tốc độ này phải cao hơn tốc độ tăng trởng của thu nhập quốc dân và tốc độ tăng trởng về sức mua hàng hoá của nhân dân thì mới đảm bảo đợc sự ổn định của thị trờng. Từ năm 1992 Trung Quốc thực hiện tách chức năng quản lý nhà nớc và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp từ đó tạo điều kiện doanh nghiệp thực sự trở thành pháp nhân và là chủ thể của thị trờng, và đến năm 1994 thì tiến hành thí điểm xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại thông qua hàng loạt các biện pháp cải cách về tài chính, tiền tệ, ngoại thơng. Mặt khác tiếp tục thúc đẩy các xí nghiệp trong nớc tham gia chung vốn, hợp doanh với các công ty nớc ngoài, xây dựng cơ sở sản xuất cho các công ty xuyên quốc gia, nhờ đó mà nâng cao trình độ kỹ thuật, thu hút nhiều vốn đầu t, đa kinh tế Trung Quốc hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Cũng giống nh Trung Quốc chúng ta quán triệt sâu sắc phơng châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” tạo thành sức mạnh tổng hợp để phát triển, chúng ta đã triển khai đồng bộ hoạt động đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, thông tin đối ngoại với sự tham gia rộng rãi… của các nghành, các cấp, các tổ chức xã hội, trong đó kinh tế giữ vai trò chủ yếu. Trong những năm tiếp theo quá trình hội nhập quốc tế đã từng bớc đợc triển khai theo hớng “khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế: quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB) và mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực, trớc hết ở Châu á - Thái Bình Dơng” với phơng châm hội nhập kinh tế quốc tế là “trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài”, trong đó những biện pháp quan trọng hàng đầu là tiếp tục tạo. Một điểm cũng rất giống với Trung Quốc, đó là hiện nay ta cũng đang rất chú trọng trong việc cải thiện xây dựng cơ cấu hàng xuất khẩu với u tiên các nông sản, các sản phẩm công nghiệp nhẹ nh đồ may mặc, chế biến nông sản, dầu thô, hàng thủ công Hàng của ta đã và đang có mặt… trên nhiều thị trờng trong đó có cả châu Âu, Nhật và Mỹ.
Vì vậy Đảng và Nhà nớc đang tiếp tục có những chính sách hợp lý hơn đổi mới công nghệ, tăng cờng hiệu quả sản xuất để hàng hoá Việt Nam có sức cạnh tranh mạnh hơn nữa. Mặt khác cũng giống nh Trung Quốc chúng ta cũng đã tiến hành cải cách tiền tệ, tăng giá trị của đồng tiền Việt Nam, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ. Trung Quốc trên cơ sở của tập quyền trung ơng và kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc, rừ rất sớm đã hình thành quan niệm “Hoa-Di” là coi khinh “Di”, bài “Di”; đến thời cận đại lại thực hiện chính sách bế quan toả.
Việt Nam cũng có tính lịch sử lâu đời, hình thái xã hội phong kiến tồn tại lâu dài, chịu ảnh hởng quan niệm “Hoa- Di” trong t tởng nho gia sâu xa, thời kì từ trung cổ chuyển sang cận đại cũng. Hai nớc từ chỗ gạt bỏ hoàn toàn Chủ nghĩa t bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội “thuần tuý”, đến chỗ tiếp nhận thành quả tiên tiến của chủ nghĩa t bản, lợi dụng chủ nghĩa t bản. Lý luận về giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc và lí luận về giai đoạn đầu thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, có nhiều điểm chung, là đã nhận thức đợc trên cơ sở hiện thực không thể thực hiện đợc cái gọi là chủ nghĩa xã hội “thuần tuý”, mà cần kết hợp với thực tế, tìm tòi con đờng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa t bản cùng với hiện tợng bóc lột, có thể vẫn còn tồn tại trong một phạm vi nhất định, nhng chủ nghĩa xã hội vẫn chiếm u thế, mục đích cuối cùng là phải trên cơ sở của phát triển sản xuất, xoá bỏ áp bức, bóc lột.
Về hớng ngoại, hai nớc tích cực tham gia hợp tác kinh tế với thế giới, phát triển kinh tế thuộc loại hình hớng ra bên ngoài và quan hệ kinh tế buôn bán, tích cực tham gia vào các công việc quốc tế Trung Quốc đang khôi… phục lại địa vị nớc kí hiệp định GATT, Việt Nam ra nhập vào ASEAN.
Đồng thời trong quá trình đó tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện, thời cơ thuận lợi, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và nguồn lao động phong phú để thúc đẩy nhanh quá trình cải cách; tăng cờng huy động các nguồn vốn vì công cuộc xây dựng kinh tế đòi hỏi những khoản vốn rất khổng lồ, đảm bảo sự vững chắc, ổn định trong từng bớc đi. Một kinh nghiệm quan trọng nữa đó là Trung Quốc chủ trơng duy trì “4 nguyên tắc cơ bản”: Đảng cộng sản lãnh đạo, đi con đờng xã hội chủ nghĩa, thực hiện chuyên chính dân chủ nhân dân, theo chủ nghĩa Mac-Lênin và t tởng. Trung Quốc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, cho phép kinh tế ngoài khu vực nhà nớc phát triển nhng cái chính là quan tâm đến khu vực nhà nớc sao cho nó có hiệu quả, đóng vai trò chủ đạo, chứ không làm nó teo đi và tan rã.
Đứng trớc những khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, Đảng ta luôn kiên định xây dựng và thực hiện chủ trơng, chính sách đổi mới đúng đắn, phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc và những thành tựu cách mạng đã đạt đợc, giữ vững độc lập dân tộc, vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép một mô hình có sẵn nào (ví dụ nh trong sai lầm khi áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung của Liên Xô một cách máy móc), đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để với những bớc đi, hình thức và cách làm phù hợp. Công cuộc đổi mới diến ra vào lúc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới phát triển nh vũ bão, toàn cầu hoá kinh tế ảnh hởng đến cuộc sống các dân tộc, cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội diến ra sôi nổi.
Thứ t, kết hợp phát triển kinh tế trong nớc với mở rộng quan hệ đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phơng và đa phơng với các nớc và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, tạo đà cho sự phát triển chung của đất nớc.