MỤC LỤC
Nói đến thị trường du lịch quốc tế là nói đến sản xuất trao đổi sản phẩm, dịch vụ du lịch, là đối thoại giữa người sản xuất và người tiêu dùng trong đó người tiêu dùng được thoả mãn nhu caàu của mình về các sản phẩm hay dịch vụ du lịch, còn người sản xuất thông qua tiếp xúc với khách hàng mà định hướng hoạt động kinh doanh của mình sao cho thu được hiệu quả kinh tế tối đa. Các nước trong vùng Đông Nam Á, như Indonesia, trong vòng 10 năm (1985-1994) số lượng du khách quốc tế tăng bình quân 20,5% /năm do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là: Nhà nước trung ương và địa phương đã chú trọng đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ phát triển du lịch. Các nước khác như Singapore, Thái Lan, Malaysia.. cũng đều có cả một quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhờ vậy mà du lịch của họ đạt nhiều kết quả. Trong xây dựng cơ sở vật chất chuyên nghành, ngoài việc chú trọng xây dựng khách sạn phải chú ý xây dựng cơ sở vui chơi, giải trí, các khu du lịch và. trí ở Cao Nguyên Genting Malaysia, Thế giới thiên đàng Địa ngục của Singapore..) để giữ khách lưu lại lâu hơn, tăng nguồn thu và tăng khả năng hấp dẫn khách đến nhiều lần.
Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế - kỹ thuật được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa nguồn lực đầu ra và nguồn lực đầu vào của hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực và tạo ra các lợi ích nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội. Đối với người lao dộng thì hiệu quả lao động (lương và phúc lợi xã hội) là động cơ thúc đẩy kích thích người lao động làm cho người lao động hăng hái yên tâm làm việc và ngày càng quan tâm đến hiệu quả ông việc, trách nhiệm của mình tới công ty và có thể ngày càng đóng góp công sức của mình cho sự nghiệp phát triển của công ty.
Đạt được hiệu quả kinh doanh trong du lịch quốc tế cũng chính là tiết kiệm các nguồn lực, nguồn nguyên liệu cho xã hội, là cơ sở để các doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, tăng năng lực phục vụ khách hàng, tăng uy tín và mở rộng các quan hệ quốc tế. Doanh nghiệp cần đánh giá lại các chi phí bỏ ra, có thể do mua quá nhiều trang thiết bị, chi phí cho các chương trình du lịch tăng, giá cả trên thị trường thế giới tăng vọt trong khi giá thành của Công ty không tăng.
Đối với các nhà quản lý Công ty có kinh nghiệm họ sẽ biết điều tiết các mối quan hệ này, nắm bắy được các xu hướng, quy luật vận động của thị trường du lịch để từ đó họ sẽ đưa Công ty đi những bước đi thích hợp trên con đường phát triển. Như vậy ta thấy rằng để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, các doanh nghiệp phải nắm bắt được khả năng nội tại của Công ty, những mối đe dọa, những thách thức để Công ty có thể tiến hành những hoạt động thích ứng nhằm chớp thời cơ, tạo cơ hội để đạt kết quả kinh doanh tốt hơn.
- Sau 8 năm hoạt động, tháng 9/1997, theo Quyết định 3845 QĐUB tên gọi của Công ty đã được đổi thành Công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế (International Tourism and Investment Consultancy Company-gọi tắt là TIC) với mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực khác như thương mại, bất động sản, quảng cáo, kiều hối, vận chuyển, tư vấn đầu tư. Nhìn chung các chi nhánh đều có cơ cấu tổ chức tương đối giống nhau và giống trụ sở Công ty ở Hà nội, giám đốc chi nhánh thường là người của các tỉnh, thành phố có chi nhánh đặt địa điểm, có quyền quyết định các hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, đồng thời hàng quý hàn năm có kế hoạch báo cáo với giám đốc Công ty về tình hình hoạt động của chi nhánh do mình phụ trách.
Các chi nhánh của Công ty có các chức năng phối hợp với nhau khi khai thác khách và gửi khách cho nhau, thực hiện các chương trình dịch vụ đã ký kết với du khách, xúc tiến quảng bá các sản phẩm du lịch (các chương trình du lịch cho Công ty. Giám đốc có quyền: ra các quyết định, đề ra phương hướng, chiến lược kinh doanh của Công ty sau khi đã được Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thông qua: căn cứ vào các báo cáo kết quả hoạt động của các phòng ban và kiến nghị của cán bộ cấp dưới để đề ra mục tiêu phấn đấu, nhiệm vụ cho các phòng nghiệp vụ trong thời gian tiếp theo.
+ Thực hiện giao dịch, ký kết các hợp đồng với các hãng du lịch nước ngoài trong lĩnh vực trao đổi khách với các nhà cung cấp dịch vụ sản phẩm du lịch (khách sạn, nhà hàng, hãng vận chuyển..). Ngoài ra, sự phát triển của lữ hành quốc tế còn góp phần đem lại nguồn thu nhập lớn cho Công ty, tạo điều kiện cho Công ty thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, củng cố niềm tin, nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Hoạt động của Công ty là kinh doanh nhưng lại mang tính chất xã hội với mục đích phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, an dưỡng, tham quan quốc tế trong cả nước, Công ty TIC có đủ tư cách pháp nhân để ký kết các hợp đồng với các tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc thu hút khách quốc tế vào Việt Nam và đưa người Việt Nam đi du lịch nước ngoài, tham gia vào các diễn đàn và hội chợ, gia nhập các tổ chức quốc tế về du lịch như PATAIAST. Chúng ta đang sống trong thời đại mà sự “bùng nổ “ về du lịch diễn ra trên phạm vi toàn thế giới; không chỉ bởi mối quan hệ giao lưu quốc tế ngày càng cho phép các dân tộc xích lại gần nhau để tìm hiểu giá trị văn hoá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nhau , mà còn bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo dài thời gian nghỉ ngơi của người lao động, do vậy , gia tăng hoạt động du lịch là đòi hỏi khách quan của đời sống kinh tế xã hội.
Song song với việc phát triển số lượng khách du lịch quốc tế thì doanh thu từ du lịch của cả nước cũng lên cao. Đồng thời với việc gia tăng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thì du lịch trong nước cũng phát triển mạnh với mức tăng nhanh về số lượng khách sạn và tổng khách sạn.
Trong một vài năm gần đây tuy trải qua nhiều bước thăng trầm nhưng phòng kinh doanh quốc tế luôn là một trong những phòng kinh doanh có hiệu quả nhất và vẫn là thế mạnh của công ty TIC doanh thu của phòng thường hoạt dộng với mức kế hoạch đề ra. Trong năm 1998 số khách du lịch ngoại quốc vào Việt Nam qua công ty TIC đã giảm một cách đáng kể nguyên nhân khách quan do khủng hoảng kinh tế, do thủ tục giấy tờ hay điều kiện du lịch ở Việt Nam chưa tốt thì vẫn có những nguyên nhân tài chính của công ty.
Qua phân tích chúng ta có thể hiểu một cách khái quát về tình hình kinh doanh du lịch quốc tế của công ty trong thời gian qua nhưng để có thể hiểu được sâu hơn đánh giá được những điểm mạnh, yếu, của hoạt dộng kinh doang du lịch tại công ty thì chúng ta cần phải phân tích thông qua các chỉ tiêu hiệu quả. Bởi vì năm 97số khách nước ngoài mà công ty đã phục vụ chiếm 88,8% tổng số khách du lịch mà công ty đã phục vụ nhưng đến năm 98 thì số khách vào chỉ chiếm 42% tổng số khách của công ty đã phục vụ trong năm mà khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam thường có mức chi tiêu cho chuyến đi cao hơn khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài (out bound) điều này lý giải vì sao mà năm 98 doanh thu của công ty có tăng lên nhưng doanh thu bình quân khách du lịch lại giảm đi. Từ đó đặt ra vấn đề là công ty phải làm sao để thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài hơn. Cũng qua bảng 13 ta thấy doanh thu bình quân khách du lịch năm 2000 tăng so với các năm trước nhưng theo các số liệu phân tích ở phần trước ta lại thấy lợi nhuận của công ty bị giảm so với các năm trước. Đến nay có thể giải thích được một phần lý do lượng khách mà công ty phục vụ trong năm 2000 là khá cao so với các năm trước dẫn đến chi phí cho khách khá cao từ đó làm cho lợi nhuận của công ty bị giảm. Ngoài ra ảnh hưởng của quảng cáo đối với kết quả hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế là rất lớn nó sẽ phản ánh mức doanh thu mà Công ty sẽ thu được. Chúng ta có thể sử dụng hàm hồi quy y = a + bx để phân tích điều này, trong đó. a) Mức doanh thu do ảnh hưởng của các yếu tố khác ngoài quảng cáo. b) Mức độ ảnh hưởng của chi phí quảng cáo tới doanh thu.
Trong tình hình hiện nay, việc Công ty thực hiện làm các dịch vụ bổ sung cho hoạt động du lịch với vai trò trung gian hưởng hoa hồng là rất cần thiết, có thể duy trì sự hoạt động của Công ty. Thiết lập các phương án kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh của doanh nghiệp như các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối..Đồng thời kết hợp với công tác dự báo hoạt động du lịch, xu hướng du lịch tại thị trường Việt Nam để từ đó đưa ra những lựa chọn chính xác nhất, có hiệu quả cao nhất.
Với cách bố trí như vậy nhà quản lý chỉ còn có thể quản lý con ngời hơn lf công việc, thể hiện ở chỗ do nhân sự thì ít, khối lượng công việc kinh doanh lại lớn hơn từ khâu quảng cáo, tiếp thị, lập chương trình đên dẫn khách và điều hành thì khi trong mùa du lịc tất cả các con người ở đay đều phải làm nhiều công việc khác nhu với cường độ cao. * Bộ phận nghiên cứu thị trường: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban quản lý với nhiệm vụ: chủ động tìm kiếm thị trường, tìm hiểu phân tích các thông tin về thị trường đó như mức độ nhu cầu, tâm lý khách, độ tuổi mức chỉ tiêu, thu nhập… để từ đó báo cáo lên Ban quản lý tìm cách xâm nhập vào thị trường đó, ký kết các hợp đồng du lịch.
Lấy ví dụ trong việc cấp VISSA: “ Khách nước ngoài khi vào Việt Nam phải mất 5-7 ngày để chờ đợi lấy VISA, các chi phí cho làm VISA thường là 25USD song để lấy được VISA các phụ phí phát sinh từ hai đầu cho những dịch vụ lòng vòng khó kiểm soát có thể lên tới vài trăm USD” (Trích từ tuần du lịch số tết Kỹ Mão 1999). Hẳn người Hà Nội còn chưa quên mãi đến đầu thập kỷ này toà nhà cao tầng nhất Hà Nội chỉ là khỏch sạn 11 tầng nằm bờn hồ Giảng Vừ, cho tới nay Hà Nội đó mọc lờn nhiều khách sạn mới to đẹp hơn như Daewoo, Horizon, Sofitel Metropole, Tung Shing Square tại số 2 Ngô Quyền.