MỤC LỤC
- HS biết đợc các ứng dụng của SO2 và phơng pháp điều chế SO2 trong PTN, trong CN.
- H2SO4 đặc có những tinbhs chất hoá học riêng: Tính oxi hoá, tính háo nớc, dẫn ra đợc những PTPƯ cho những tính chất này. - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng phân biệt các lọ đựng hoá chất bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định lợng bộ môn.
*Kết luận: Gốc Sunfat =SO4 trong các phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Ba trong ptử BaCl2 tạo ra kết tủa BaSO4 màu trắng.
B2: Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa phân biệt đợc nhỏ vào 2 ống nghiệm chứa axit. - Nếu có kết tủa trắng là dung dịch H2SO4. Hoạt động 2: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá. học của oxit axit. Từ đó các em còn phát hiện ra tính chất hoá học nào khác nữa ? GV yêu cầu HS chọn chất để viết ptpứ minh hoạ cho tính chất đã học. HS: nhắc lại tính chất hoá học của oxit axit. Hoạt động 3: Tác dụng với axit GV: yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất. hoá học của axit. từ đó liên hệ đến tính chất hoá học của bazơ. GV: y/c HS chọn chất để viết PTPƯ. không tan). Trong các chất trên chất nào tác dụng đợc với dung dịch H2SO4(l), chất nào tác dụng đợc với khí CO2, chất nào bị nhiệt phân huỷ.
1, Nêu các tính chất hoá học của muối, viết ptpứ minh hoạ cho các tính chất đó 2, Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi, đ/k để phản ứng trao đổi thực hiện đợc?. - Muối KNO3 tan nhiều trong nớc, phân huỷ ở nhiệt độ cao KNO3 có tính chất oxi hoá mạnh.
- Ngtố P: kích thích sự phát triển bộ rễ - Ngtố K: tổng hợp diệp lục và kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt. - Supephotphat: Là phân lân đã qua chế biến hoá học thành phần chính có Ca(H2PO4)2 tan đợc trong nớc.
- Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên. GV: yêu cầu HS chọn chất để viết ptpứ minh hoạ cho các chuyển đổi ở trên sơ.
G/V: nhìn vào sơ đồ em hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxitbazơ, oxit axit, bazơ, axit. H/S: nhắc lại các tính chất. Bài tập 1: trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím. Bài tập SGK:. NaOH đã tác dụng khí CO2. VI, Rút kinh nghiệm sau giảng:. Tiết 19: Thực hành: Tính chất hoá học Của Bazơ và muối. Mục tiêu bài học:. - HS củng cố đợc các kiến thức đã học bằng thực nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, t duy, suy. - Nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành hoá học, biết tiết kiệm hoá chất. Phơng tiện dạy học:. Tiến trình bài giảng:. II, Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động 1: I, Tiến hành thí nghiệm. 1, Tính chất hoá học của bazơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hoá chất, mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. GV yêu cầu HS làm tơng tự thí nghiệm 1. học của bazơ. GV: Yêu cầu hs nêu mục địch, dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo híng dÉn. GV yêu cầu HS làm thí nghiệm tơng tự TN3. + NaOH tác dụng với muối. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút. - Tiến hành: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml d2 FeCl3, lắc nhẹ, quan sát hiện tợng. HS: Nêu hiện tợng, viết ptpứ, giải thích nêu kết luận. * HS nêu kết luận về tính chất hoá học của bazơ, viết ptpứ minh hoạ. 2, Tính chất hoá học của muối:. - Mục đích: kiểm tra tính chất hoá học của muối. - Tiến hành: Ngâm 1 đinh sắt hoặc nhôm trong ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Yêu cầu HS nhận xét, viết ptpứ xảy ra. - Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối. - Tiến hành: nhỏ BaCl2 vào dung dịchk CuSO4 => Quan sát, giải thích. Hoạt động 2 : Viết bản tờng trình - Nhận xét, rửa dụng cụ, vệ sinh, viết tờng trình. Rút kinh nghiệm sau giảng:. Mục tiêu bài học:. - Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS về phần Bazơ và muối. - HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về bazơ và muối 2. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo PTHH. - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Phơng tiện dạy học:. Tiến trình bài dạy:. Câu 1: Hãy chỉ ra cặp chất nào là kiềm trong các cặp chất sau:. Câu 2: Dùng NaOH có thể phân biệt 2 muối nào trong cặp chất đã cho dới đây:. Câu 3: Hiện tợng nào dới đây là đúng, đủ khi mô tả thí nghiệm thả một cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4 loãng. a) Màu xanh của dung dịch nhạt dần. b) Màu xanh của dung dịch đậm dần. c) Có 1 lớp đồng màu đỏ phủ quanh bề mặt đinh sắt. d) Có 1 lớp đồng màu đỏ phủ quanh bề mặt đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 1: Trong 1 kho chứa các loại phân hoá học sau:. a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên. b) Hãy phân loại các loại phân trên thành:. Hãy cho biết : a) Nguyên tố dinh dỡng nào có trong loại phân bón này?. b) Tính thầnh phần phần trăm của nguyên tố dinh dỡng trong phân bón. c) Tính khối lợng của nguyên tố dinh dỡng bón cho ruộng rau.
- HS biết đợc tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối. HS: Đọc kết luận SGK (chữ in nghiêng ). Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit GV: yêu cầu 1 HS nhắc lại vài tính chất. hoá học của axit, yêu cầu HS viết ptpứminh hoạ với Mg, Al. - Lu ý: Axit loãng HNO3 tác dụng kim loại thờng không giải phóng khí H2. HS: Nhắc lại: axit tác dụng với kim loại giải phóng H2. Hoạt động 3: III, Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 1. - GV yêu cầu HS đại diện các nhóm nêu kết quả TN, viết ptpứ và nêu nhËn xÐt. TN1: Cho 1 đoạn dây đồng vào ống nghiệm đựng AgNO3. TN2: Cho 1 dây kẽm hoặc đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. TN3: Cho 1 dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3. HS: hiện tợng. + TN1: Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng, đồng tan dần. - Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. * Nhận xét: Cu đã đẩy Ag ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. GV yêu cầu HS lên viết ptpứ. GV yêu cầu HS nêu hiện tợng nhận xÐt. Kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy. * Nhận xét: Zn đã đẩy Cu ra khỏi hợp chất, ta nói Zn hđhh mạnh hơn Cu. HS: TN3: Không có hiện tợng gì xảy ra. Nhận xét: Cu khong đẩy đợc nhôm ra khỏi hợp chất. ta nói Al hđhh mạnh hơn Cu. HS: Đọc kết luận ghi vào vở. Luyện tập- củng cố:. Hoàn thàmh PTPƯ sau:. Rút kinh nghiệm sau giảng:. Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại A. Mục tiêu bài học:. - HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - HS biết đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Biết cách tiến hành nghiện cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt. động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy. - Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và PƯ đã biết. - Viết đợc các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH của các kim loại. - Bớc đầu vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại để xét pứ cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra không. Phơng tiện dạy học:. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: I, Dãy hoạt động hoá học của kim loại đợc xây dựng ntn ?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. GV hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK nêu dụng hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm 1. GV yêu cầu HS 4 nhóm làm thí nghiệm và cho biết hiện tợng, giải thích viết PTPƯ. yêu cầu HS rút ra nhận xét. yêu cầu HS viết PTPƯ :. ? Vậy em rút ra kết luận gì. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu dụng cụ hoá chất cách tiến hành TN?. ? Nêu hiện tợng giải thích viết PTP¦. GV yêu cầu HS nêu dụng cụ , hoá. ống nghệm, giá ống nghiệm , kẹp. HS: Hiện tợng. đinh sắt, màu xanh d2 CuSO4 nhạt dần. * Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn. - Ta xếp sắt trớc đồng. - dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. - ống1: Có chất rắn màu xámbám vào day. đồng, dủg dịch có màu xanh. *Kết luận: Đồng hđhh mạnh hơn Ag, ta xếp Cu đứng trớc Ag: Cu, Ag. chất, cách tiến hành TN3. GV yêu cầu HS làm thí nghiệm cho biết hiện viết PTPƯ. Tơng tự GV yêu cầu nh trên. HS làm thí nghiệm. Nhận xét hiện tợng viết ptp rút ra KL. GV: em có nhận xét và kết luận gì. GV yêu cầu HS kết hợp 4 thí nghiệm xếp theo thứ tự mức độ hoạt. động hoá học. GV: bằng nhiều TN khác nhau ngời ta xắp xếp các Kl thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoá học. Nhận xét: ố 1: Fe đã đẩy hiđrô ra khỏi dung dịch axit. Hoạt động 2: II, Dãy HĐHH của kịm loại có ý nghĩa nh thế nào?. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết ý nghĩa của dãy hđhh của kim loại ?. HS: Dãy HĐHH của kim loại cho biết:. 1, Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. 2, Kim loại đứng trớc Mg Phản ứng với H2 O ở đk thờng tạo thành kiềm và giải phãng H2. giải phãng khÝ H2. ) đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muèi.
- Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung và những kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hđhh, làm htí nghiệm, kiểm tra dự đoán: Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4(l), tác dụng với dung dịch CuSO4. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm không cho Al tác dụng với oxi trong không khí và níc.
GV: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại các em hãy nêu tính chất hoá học của sắt và viết ptp minh hoạ. GV làm thí nghiệm : cho dây sắt cuốn hình lò xo (đã nung đỏ) vào lọ đựng khí Clo.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận chung GV: lu ý hoá trị của sắt. HS: Nêu các tính chất của sắt 1, Tácdụng với phi kim - Tác dụng với oxi.
- Thép đợc dùng để chế tạo nhiếu chi tiết máy, dụng cụ lao động đặc biệt dùng làm vật liêu xây dựng, chế tạo phơng tiện giao thông. GV thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn VD thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt ở nơi khô dáo, thoáng mát.
GV: Hãy nhớ lại khi ta đốt bột S trong lọ oxi có hiện tợng gì , viết ptpứ ?. GV thông báo: Mức độ hđhh của phi kim đợc xét căn cứ vào khả năng và mức.
* Kết luận: clo có những tính chất hoá học của phi kim: tác dụng kim loại, tác dụng H2,..clo là 1 phi kim hđhh mạnh( do đó trong tự nhiên clo không tồn tại ở dạng. đơn chất mà chủ yếu ở dạng hợp chất). GV: Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH, nhỏ 1-2 giọt d2vừa tạo thành vào mẩu quì tím.
GV giới thiệu bọ dụng cụ điện phân dung dịch muối ăn, làm thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch. GV yêu cầu HS dự đoán chất sản phẩm GV liên hệ vai trò màng ngăn xốp, liên hhệ các nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy Bãi Bằng.
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hoá học của CO và CO2. - Viết đợc các phơng trình hoá học chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính của 1 oxit axit.
+ Nhận xét: Một số dung dịch muối cácbonnát phản ứng dung dịch bazơ tạo thành muối cácbonat không tan và bazơ. + Nhận xét: dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành 2 muối mới.
- Silic đợc dùng là vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và đợc dùng để chế tạo pin mặt trời. - Nớc ta có nhà máy sản xuất thuỷ tinh ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
* Nhận xét: Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tơng tự nhau đợc xếp thành một cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nh©n. - Trong một chu kỳ khi đi từ đầu tới cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1e ––> 8e.
+ Dẫn lần lợt các khí vào dung dịch nớc vôi trong Ca(OH)2 d nếu thấy vẩn đục là CO2.
GV yêu cầu HS đọc WSGK nhớ lại kiến cũ nêu lại dụng cụ, hoá chất cần thiết của thí nghiệm, cách tiến hành. + Tiến hành thí ngiệm: Lấy 1 thìa NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm, đậy nút cao su có ống dẫn khí vào lọ đựng dung dịch Ca(OH)2.
Gv lấy 1 phễu thuỷ tinh úp ngợc có ống dẫn khí nh hình vẽ, sục vào dung dịch n- ớc vôi trong. + Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng.
- Mạch thẳng: Các nguyên tử cacbon đầu mạch, cuối mạch liên kết với một nguyên tử cacbon khác, các nguyên tử cacbon giữa mạch liên kết với 2 nguyên tử cacbon khác. Gv yêu cầu HS nhận xét trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử ở 2 công thức trên và cách gọi tên khác nhau ?.
Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết mục đích, dụng cụ, hoá. Gv làm thí nghiệm đốt cháy CH4 úp 1 ống nghiệm khô, dùng nớc vôi rót vào ống nghiệm khô.