Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các cơ sở tái chế giấy tại quận 12, Tp. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Hiện trạng nước thải và ảnh hưởng của nó đến môi trường

Hàm lượng chất rắn lơ lửng: Do đặc điểm của công nghệ nên trong thành phần nước thải có hàm lượng cặn lơ lửng rất cao (chủ yếu là cặn giấy) sẽ dễ dẫn đến hiện tượng lắng đọng trong cống thoát nước, tăng độ đục nguồn tiếp nhận, gây hiện tượng bồi lắng trong các kênh rạch. Độ màu cao làm ngăn cản sự truyền suốt của ánh sáng mặt trời đi qua lớp nước, làm ức chế quá trình quang hợp của một số loài thuỷ sinh, đặc biệt là thực vật bậc thấp sống dưới nước, gây nên những biến đổi đối với hệ sinh thái dưới nước (hoạt động sống và khả năng sinh sản của các sinh vật), ảnh hưỡng gián tiếp đến cuộc sống của con người.

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY HIEÄN NAY

Các biện pháp xử lý

Làm keo lắng các hạt rắn lơ lửng, một số chất hữu cơ hòa tan, hợp chất photpho, … Phương pháp này áp dụng trước và sau phương pháp sinh học. Chỉ xử lý các chất hữu cơ hòa tan, các chất này dễ bị phân hủy hiếu khí và kỵ khí bởi các vi sinh vật ( chủ yếu là vi khuẩn ) có trong nước thải.

Giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải ngành công nghiệp giấy đã thực hiện ở Việt Nam

Để giảm thời gian lưu nước trong bể lắng người ta thường dùng bể lắng – tuyển nổi có tải trọng bề mặt 5 -10 m3/m2.h. Đối với nước thài xeo giấy, việc 80% nước thải được tái sử dụng lại quá trình xeo giấy tuy nhiên vẫn còn 20% nước thải xeo giấy (60m3/ngày) không đạt yêu cầu thải thẳng ra ngoài gây ô nhiễm môi trường.

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ xử lý nước thải giấy của công ty Wiexernsin Wiexernsin là công ty sản xuất giấy vàng mã, công nghệ sản xuất giấy của công ty được thực hiện theo phương pháp kiềm nóng (80 – 100  0 C, 45% NaOH),  công suất 20 – 22 tấn tre nứa/
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ xử lý nước thải giấy của công ty Wiexernsin Wiexernsin là công ty sản xuất giấy vàng mã, công nghệ sản xuất giấy của công ty được thực hiện theo phương pháp kiềm nóng (80 – 100 0 C, 45% NaOH), công suất 20 – 22 tấn tre nứa/

B/ TỔNG QUAN QUẬN 12

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI QUẬN 12

    - Khu 4: Vị trí nằm ở phía Đông Bắc của quận gồm phường Thạnh Xuân và Thạnh Lộc với diện tích đất tự nhiên 1.563 ha, dân số dự trù khoảng 37.000 người, mật độ xây dựng bình quân trong khu ở 15%, công trình phúc lợi công cộng lớn có trường phổ thông trung học, bệnh viện và các công trình công cộng khác …. - Khu 5: Gồm phường An Phú Đông, Tân Thới Hiệp và một phần phường Thạnh Lộc với diện tích đất tự nhiên 822 ha, số dân dự trù khoảng 15.000 người, mật độ xây dựng bình quân trong khu ở 15%, công trình phúc lợi công cộng lớn có trường phổ thông trung học và các công trình công cộng khác ….

    QUY TRÌNH TÁI CHẾ GIẤY

      Với tình hình phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay trên cả nước, các cơ sở, doanh nghiệp tái giấy quận 12, với nhiều loại hình sản xuất chẳng hạn sản xuất giấy carton, giấy vàng mã, giấy viết, giấy quyến, giấy gói hàng hoá vv…, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lao động, diện tích doanh nghiệp hay cơ sở và đổi mới công nghệ sản xuất nhằm tạo ra nhiều mặt hàng phong phú, chất lượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nước thải, khí thải từ quá trình hoạt động của nhiều nhà máy, cơ sở, công ty không qua xử lý hoặc xử lý sơ bộ mà thải thẳng ra môi trường xung quanh, kênh, rạch ( kênh Tham Lương, kênh Vàm Thuật, …) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đối với khu dân cư sinh sống xung quanh, các cơ sở và các hộ dân sống xung quanh các kênh, rạch tiếp nhận nguồn nước thải. Ơû thành phố Hồ Chí Minh giấy phế thải được thu hồi hàng ngàn tấn mỗi năm, như vậy, các cơ sở, công ty hay doanh nghiệp vừa góp phần thoả mãn nhu cầu giấy của thành phố (bình quân mỗi người 4kg/năm) vừa giải quyết một phần chất thải rắn.

      - Phân loại: Giấy phế liệu sau khi đưa vào nhà máy sẽ được phân loại bằng tay để loại bỏ bớt các chất bẩn, nhựa, kim loại, nylon, băng keo…bị lẫn trong nguyên liệu để tránh ảnh hưởng tới hoạt động của thiết bị trong dây chuyền sản xuất.

      Bảng 1. 5.: Số lượng lao động, diện tích của một số đơn vị tái chế  giấy quận 12
      Bảng 1. 5.: Số lượng lao động, diện tích của một số đơn vị tái chế giấy quận 12

      TRƯỜNG XUNG QUANH Ở CÁC CƠ SỞ TÁI CHẾ GIẤY QUẬN 12, Tp. HỒ CHÍ MINH

      THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT

        Từ kết quả đo và phân tích trên cho thấy hàm lượng nước thải ở các công ty, doanh nghiệp trên có nồng độ BOD5 , COD, TSS, pH … vượt tiêu chuẩn Việt Nam đối với nước thải loại B nguyên nhân vì công nghệ quá cũ và trong quá trình xử lý các doanh nghiệp không dùng hóa chất nên đầu ra không đạt tiêu chuẩn xả thải (vượt tiêu chuẩn cho phép thải vào môi trường). Vì trong nước thải xeo giấy (cặn giấy ) nồng độ chất rắn lơ lửng là cao nhất, với tình trạng xử lý không hiệu quả thế này thì khi thoát ra môi trường bên ngoài (cống, rảnh, kênh mương) hàm lượng cặn sẽ lắng trên đường thoát gây nên hiện tượng ùn tắc cống thoát nước, nước không lưu thông được sẽ tràn lên đường giao thông gây ách tắc giao thông. Nước thải sản xuất đựơc thu gom vào một nơi đi qua song chắn rác để loại bỏ các cặn, rác lớn sau đó qua bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước thải để duy trì dòng thải đi vào ổn định, khắc phục những vần đề vận hành do sự dao động của lưu lượng và nồng độ của nước thải gây ra đồng thời cũng điều chỉnh pH cho phù hợp (6,5 – 8,5), nâng cao hiệu suất của quá trình xử lý tiếp theo.

        Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn keo tụ lớn (bông cặn) các hạt lơ lửng có kích thướt nhỏ chưa lắng sẽ chuyển tiếp sang bể vi sinh hiếu kỵ khí có nhiệm vụ phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong nước, cũng như chuyển sang bể vi sinh hiếu khí 1 và bể vi sinh hiếu khí 2 _ phân hủy hết tất cả các chất còn lại rồi mới chuyển sang hồ chứa tại đây một phần nước đựơc tuần hoàn trở lại để sản xuất còn lại cho thải ra môi trường.

        Bảng 2. 1: Lưu lượng nước thải sản xuất của một số cơ sở gia công chế biến giấy  quận 12
        Bảng 2. 1: Lưu lượng nước thải sản xuất của một số cơ sở gia công chế biến giấy quận 12

        O 6 DNTN Tân Thái Bình 151 Tô Ngọc Vân, KP1, Thạnh

        • ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG

          Một số ít doanh nghiệp tự vận chuyển chất thải của mình ra trạm trung chuyển, một số khác tiến hành tái chế, tái sử dụng hoặc bán lại cho những nơi có yêu cầu, đáng lo ngại hơn nữa là chất thải thậm chí còn bị vứt bỏ bừa bãi ra môi trường do sự thiếu ý thức của một số , cơ sở doanh nghiệp nhỏ. Ví dụ: Cty TNHH Đồng Tiến có ký hợp đồng với công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Dịch vụ Thọ Nam Sang thu gom với các loại chất thải sau ( bùn thải; cặn dầu, nhớt; các loại bóng đèn hỏng; các bao bì, thùng chứa hóa chất qua sử dụng hoạc thải bỏ; dẻ lau tay, lau máy nhiễm dầu hay hóa chất v.v …). Rác thải ngành xeo giấy không nhiều như các ngành khác như chế biến thực phẩm, dệt nhuộm, … Tuy không nhiều nhưng nó cũng góp phần vào việc gây ô nhiễm môi trường đó là các tro, than, xỉ từ quá trình đốt than đá thải ra thành đóng bên ngoài khu vực xưởng gặp mưa các chất trong than, xỉ, ngấm vào trong đất.

          Không những thế các nguồn nước thải trên (nước thải từ công đoạn xeo, nước rơi vãi, …) khi thải ra các kênh, rạch, sông sẽ góp phần làm tăng mức độ ô nhiễm của kênh, rạch và từ đó dẫn đến nguồn nước sông ô nhiễm làm cho các vi sinh vật trong nước khó thích ứng và chết dần do pH cao hay thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì thế các doanh nghiệp chỉ chú tâm đến năng suất sản xuất mà không có hệ thống thống kê số liệu về nguyên vật liệu, đặc tính dòng thải, năng lượng sử dụng… điều này gây khó khăn trong việc xác định chính xác nguyên, nhiên vật liệu sử dụng, chi phí, giá thành sản phẩm đồng thời gây lãng phí tài nguyên. Các chế độ khuyến khích, ưu đãi, khen thưởng chủ yếu là cho các lợi nhuận trước mắt về kinh tế, mà chưa áp dụng cho các nỗ lực ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, cho các doanh nghiệp đặt biệt là doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ trong việc có những kết quả khả quan về quản lý, bảo vệ tốt môi trường.

          Bảng 2.4: Các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi
          Bảng 2.4: Các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi

          KIEÁN NGHề

          Điều đó đồng nghĩa với việc nguy cơ môi trường phải tiếp nhận một lượng rất lớn chất thải. Và hậu quả là con người sẽ ngày càng đối mặt với những giải pháp quản lý, kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường ngày càng phức tạp hơn, hiện đại hơn. Đặc điểm quan trọng là các cơ sở tái chế giấy này đều năm trong khu dân cư, công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ và nhận thức môi trường thấp cộng với những hạn chế về mặt bằng, vốn đầu tư cũng như công tác quản lý chưa chặt chẽ của các cơ quan chức năng, khiến cho việc xử lý ô nhiễm ở một vài cơ sở sản xuất giấy chưa đạt.

          Dưới sự quản lý của các cơ quan chức năng quận 12 nói riêng và thành phố nói chung tình hình sản xuất ở một số cơ sở gia công chế biến giấy mà đề tài đi khảo sát tương đối tốt cụ thể là các cơ sở có đầu tư trang thiết bị cho việc xử lý chất thải, môi trường làm việc của công nhân lao động tương đối tốt.