MỤC LỤC
Bảo hiểm xã hội(BHXH) được thực hiện ở nước ta từ những năm 1920 nhưng chưa thực sự trở thành một chính sách xã hội lớn, kể từ năm 1962 các chế độ bảo hiểm xã hội đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo đời sống CBCNV giữ vững ổn định chính trị xã hội. Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất việc hoặc khoản thu nhập bị giảm do không còn khả năng lao động, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động của gia đình họ.
Khi tính mức trích BHXH, các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHXH nếu doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu thì lập kế hoạch xin cấp trở lại.
Cũng như phần kế toán tiền lương, bộ phận kế toán phải tính trích riêng phần BHXH, BHYT, KPCĐ một cách chính xác theo tỉ lệ quy định và kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu các khoản này. Bảo hiểm xã hội trích 20% trên tổng quỹ lương, trong đó: Doanh nghiệp chịu 15% được hạch toàn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Kinh phí công đoàn trích 2% trên tổng quỹ lương, doanh nghiệp chịu và được hoạch toán phần này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Như vậy các khoản trích theo lương doanh nghiệp sẽ hoạch toán 19% vào chi phí và 6% trừ vào lương cho người lao động. + Kinh phí công đoàn đã nộp cho công đoàn cấp trên Bên Có: Trích lập quỹ kinh phí công đoàn từ chi phí kinh doanh Dư Có: Kinh phí công đoàn chưa sử dụng đến cuối kỳ. Bên Nợ: + Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động + Bảo hiểm xã hội nộp cho cơ quan quản lý BHXH Bên Có: + Trích BHXH từ chi phí kinh doanh.
Căn cứ vào phiếu nghỉ lương BHXH, phiếu thanh toán BHXH, báo cáo quyết toán BHXH chứng nhận y tế. Trích KPCĐ, BHXH,BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào CPCĐ Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của CNV.
Sau khi đã tập hợp chi phí và hoạch toán các khoản tiền lương trích theo.
Số lao động gián tiếp và trợc tiếp đã tăng lên trong đó số lao động gián tiếp tăng bình quân là 19.90%, số lao động trợc tiếp tăng bình quân là 6.75%. Giá trị tài sản là một trong những chi tiết quan trọng để đánh giá quy mô mức độ sản xuất của doanh nghiệp. Tài sản của doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, để tạo điều kiện cho công tác quản lý và hoạch toán tài sản, cần xem xét toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo 2 hình thức biểu hiện là giá trị của tài sản và nguồn hình thành của tài sản.
Với nhiệm vụ là phải tổ chức và sử dụng vốn ra sao cho có hiệu quả nhất để tối đa hóa lợi nhuận. Công ty vừa là ngời sản xuất vừa là ngời kinh doanh, nên phải đi từ khâu nhập nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào rồi tổ chức thi công, tham gia đấu thầu. So sánh theo tính chất sử dụng vốn thì vốn lu động chiếm trên 80% tổng số vốn và tăng dần theo các năm.
Điều đó cho ta thấy đ- ợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng và với nguồn vốn lu. Qua phân tích ta thấy số vốn của công ty tăng rất nhanh, việc huy động và sử dụng vốn của công ty rất có hiểu quả, khả năng tài chính của công ty là rất lớn có.
GĐ là người điều hành mọi hoạt động của công ty theo pháp luật, diều lệ của công ty và nghị quyết của đại hội cổ đông .Giám đốc là người đại diện hợp pháp của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội cổ đông, trước pháp luật về các giao dịch, quan hệ trong điều hành hoạt động của công ty. Giám đốc có nhiệm vụ phải trình HĐQTnhững phương án về: Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính - sử dụng và huy động vốn, các báo cáo tài chính - kết quả hoạt động kinh doanh, các quy chế điều hành, tuyển dụng, nội quy làm việc, chế độ tiền lương, tiền thưởng và các chế độ phúc lợi xã hội của người lao động và cổ đông. Quản lý về cán bộ, công nhân viên trong toàn bộ công ty, thực hiện chế độ xã hội cho con người, giải quyết các vấn đề liên quan đến con người, lập kế hoạch về lao động và tiền lương của toàn bộ công ty.
Tổng hợp mọi phát sinh kinh tế của công ty, hoạch toán các chi phí sản xuất kinh doanh, sản xuất phụ, lo vốn tạo nguồn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thống kê các chi tiêu sản xuất kinh doanh đơn vị trong kỳ. Và tập hợp mọi phát sinh kinh tế của công ty trong kỳ, kiểm tra việc thực hiện ghi chép sổ sách, tổng hợp chứng từ - tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố sản xuất và theo giá thành. Cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn với bờn ngoài, cỏc phỏt sinh trong quan hệ giao dịch và các khoản tạm ứng, thanh toán tiền tạm ứng, thanh toán tiền lương cho CBCNV trong công ty và các khoản phải thu phải trả đối với công nhân viên chức trong công ty.
Có nhiệm vụ hàng tháng tổng hợp thực hiện sản lượng theo kế hoạch của công ty và báo cáo các chỉ tiêu kinh tế về thực hiện, tổng hợp về tình hình sản lượng công việc sản xuất kinh doanh trong tháng, quý, kỳ. Ngoài ra còn phải phản ánh tính toỏn hao mũn TSCĐ và phõn bổ hợp lý khấu hao TSCĐ đú, theo dừi tỡnh hỡnh khi mua, thanh lý TSCĐ và các chi phí sửa chữa TSCĐ.
Về hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng, kế toán sử dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo như chế độ kế toán hiện hành. Để phù hợp với việc hoạch toán, kế toán sử dụng tài khoản chi tiết đến từng công trình, từng tổ, đội và từng công nhân. Kế toán tiền lương phải sử dụng một số chứng từ gốc liên quan đến BHXH và BHYT theo mẫu của công ty ban hành để làm chứng từ gốc.
Khi tham gia nghiên cứu đề tài này ngoài các phương pháp nghiên cứu chuyên môn như: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích kinh tếvà một số tài liệu đề cập về vấn đề tiền lương ở thư viện khoa. Đồng thời em cũng tìm hiểu các giáo trình “Kế toán tài chính trong doanh nghiệp“ của một số trường kinh tế. Tại địa điểm thực tập em thu thập thông tin thông qua bản báo cáo về tình hình thực hiện tiền lương của báo cáo viên trong công ty.
Đồng thời em cũng đặt ra các câu hỏi có liên quan đến chuyên đề đối với các báo cáo viên như “Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của công ty như thế nào?, Hình thức thanh toán lương cho công nhân trực tiếp và gián tiếp?, Lao động thường xuyên và không thường xuyên của công ty là bao nhiêu?. Cả nhóm tập chung nghe báo cáo viên nói về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Hệ số lương tính cho CBCNV là do HĐQT của công ty quyết định sao cho phù hợp với người lao động. Hệ số lương không chỉ là hệ số tính theo trình độ mà còn bao gồm cả hệ số tính năm kinh nghiệm, hệ số trách nhiệm. Ngoài phần lương chính, công ty còn phải trả phần phụ cấp trách nhiệm công trình.
Phần phụ cấp này chỉ áp dụng đối với những lao động phụ trách các công thình đang thi công. Phần phụ cấp trách nhiệm được chia làm 3 mức : 5%, 10%, 15%, của lương chính.Tùy thuộc vào vị trí xa hay gần của công trình đang thi công mà tính mức phụ cấp trách nhiệm. Đặc biệt đối với công nhân viên ngoại tỉnh đang công tác tại công ty sẽ được tính thêm phần phụ cấp ngoại tỉnh, tính bằng 55% mức lương chính.
Ví dụ : Ta tiến hành tính tiền lương cho anh Trịnh Quang Biên cán bộ kỹ thuật. Sau khi kế toán tính lương xong cho từng cán bộ CNV thì tiến hành lập “bảng thanh toán tiền lương”.