Thực trạng và giải pháp phát triển ngành xuất khẩu giày dép Việt Nam

MỤC LỤC

Gia công quốc tế

Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến ở những nớc đang phát triển có nguồn nhân công dồi dào để tạo thêm công ăn việc làm, tiếp nhận công nghệ mà không phải bỏ nhiều vốn và không phải lo thị trờng tiêu thụ.

Nội dung của hoạt động xuất khẩu

Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu

Điều này thể hiện việc nghiên cứu môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoá-xã hội, môi trờng chính trị, hệ thống luật pháp, môi trờng công nghệ. Xu hớng biến động của giá cả trên thị trờng quốc tế rất phức tạp và chịu sự chi phối của những nhân tố lạm phát, chu kì, cạnh tranh lũng đoạn giá cả.

Tạo nguồn hàng xuất khẩu

+ Cạnh tranh nh thế nào (cạnh tranh về độ tin cậy, đổi mới công nghệ hay khuyếch trơng quảng cáo). Nhu cầu là một yếu tố chịu ảnh hởng sâu sắc bởi những nhân tố khác nh văn hoá, sở thích, kinh tế, chính trị.

Lập phơng án giao dịch, đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuÊt khÈu

Sau khi hợp đồng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu với t cách là một bên của hợp đồng phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời đảm bảo đợc quyền lợi quốc gia và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.

Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu

    + Trợ cấp xuất khẩu: chính phủ có thể áp dụng những biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu hoặc có thể thực hiện một khoản vay u đãi cho các bạn hàng nớc ngoài để họ có điều kiện mua các sản phẩm do nớc mình sản xuất. + Chính sách tỷ giá: trong trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng lên nghĩa là đồng nội tệ mất giá thì giá cả hàng hoá xuất khẩu rẻ tơng đối so với các hàng hoá của những n- ớc xuất khẩu cùng loại hàng hoá đó từ đó số lợng hàng hoá xuất khẩu sẽ tăng lên nhng lúc đó giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu đó (nếu có) sẽ tăng lên không có lợi cho hoạt động xuất khẩu.

    Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam trong thêi gian qua

    • Đánh giá kết quả của hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam trong thời gian qua

      + Tiến hành giải thể một số đơn vị sản xuất thuộc da ở phía Bắc, chuyển toàn bộ trang thiết bị vào nhà máy thuộc da Vinh để tập trung sản xuất đồng thời tiến hành nhập khẩu bốn dây chuyền sản xuất da cao cấp của Italia, trang bị thêm cho nhà máy nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất của nhà máy. Bên cạnh những công ty thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam hiện đang hoạt động rất có hiệu quả, trong thời gian gần đây các công ty có vốn đầu t nớc ngoài đang phát triển với quy mô lớn, số lợng và giá trị xuất khẩu ngày càng cao. Thị trờng chủ yếu của giầy dép xuất khẩu là các nớc thuộc liên minh châu âu do sản xuất giầy dép tại châu âu đang ngày càng giảm sút đồng thời hàng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đợc hởng u đãi theo hệ thống u đãi phổ cập GSP.

      Ngoài ra Việt Nam còn đang nhìn thấy Mỹ là một thị trờng tiềm năng cho dù hiện nay Mỹ và Việt Nam mới ký hiệp định thơng mại các điều kiện còn cha ổn định nhng hai hãng giầy thể thao danh tiếng là Nike và Reebok đã thành công trong việc sản xuất giầy thể thao tại Việt Nam. Qua các bảng trên ta có thể thấy thị trờng châu âu (bao gồm các nớc Anh, Hà Lan,. Đức, Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Ba Lan, Tây Ban Nha, Phần Lan, Na Uy..) là thị trờng lâu đời nhất và cũng là thị trờng lớn nhất của giầy dép xuất khẩu Việt Nam. Cùng với sự phát triển của ngành giầy da nói chung và sự phát triển của xuất khẩu giầy dép nói riêng, số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm của các công ty sản xuất giầy dép đã tăng lên rất nhanh trong những năm gần đây do Việt Nam đợc hởng khá.

      Tổng công ty da giầy Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 15 đơn vị của ngành da giầy Việt Nam trong đó có 9 đơn vị hạch toán độc lập là công ty da Sài Gòn, công ty giầy An Lạc, công ty giầy Hiệp Hng, công ty giầy Phú Lâm, công ty giầy Yên Viên, công ty giầy Sài Gòn, công ty giầy Thăng Long, công ty da giầy Hà Nội, công ty XNK da giầy Hà Nội và 7 đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm nhà máy thuộc da Vinh, nhà máy da giầy Huế, nhà máy giầy Bạch Đằng, nhà máy giầy Phúc Yên, công ty sản xuất thơng mại dịch vụ, xí nghiệp cặp túi Đà Nẵng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu của tổng công ty sang thị trờng này có phần suy giảm do một vài lý do khách quan và chủ quan, ví dụ nh công ty đang tiến hành mở rộng một số thị trờng mới nên không tập trung đợc hoàn toàn vào thị trờng này và Trung Quốc, Inđonêsia đã xâm nhập thị trờng này một cách mạnh mẽ. Về hình thức xuất khẩu, do tổng công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, việc tiêu thụ chủ yếu diễn ra tại thị trờng nớc ngoài nên các hình thức kinh doanh của tổng công ty cũng rất khác biệt so với các doanh nghiệp khác.

      Song những năm gần đây do sự phát triển của những hình thức xuất nhập khẩu khác, các khách hàng của ta tại Đông Âu đã chuyển dần từ hình thức đặt gia công sang nhập khẩu trực tiếp nhng nhìn chung, các doanh nghiệp nớc ta vẫn cha khôi phục lại đợc thị trờng. + Thứ hai là không có hệ thống phân phối trực tiếp tại các thị trờng nớc ngoài và lãng quên thị trờng trong nớc: Cái yếu cơ bản của các doanh nghiệp da-giầy Việt Nam là không có hệ thống phân phối trực tiếp tại các thị trờng tiêu thụ, nên thờng xuyên phải bán sản phẩm của mình cho các công ty trung gian với giá rẻ.

      Bảng 1. Giá trị xuất khẩu giầy dép Việt Nam.
      Bảng 1. Giá trị xuất khẩu giầy dép Việt Nam.

      Triển vọng xuất khẩu và một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam

      • Dự báo về xuất khẩu giầy dép trong những năm tới ở nớc ta
        • Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam

          Tình trạng thiếu vốn ngặt nghèo khiến cho không ít doanh nghiệp buộc lòng phải mua thiết bị với công nghệ lỗi thời nên ngay cả khi khách hàng đặt hàng cao cấp có lợi nhuận cao, chúng ta cũng không đủ khả năng thực hiện. Quan điểm hớng ra xuất khẩu và chuyển từ gia công sang mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm đảm bảo nâng cao hiệu quả, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá những mặt hàng xuất khẩu. Chú trọng đầu t chiều sâu để đồng bộ hoá các dây chuyền sản xuất, bổ sung các thiết bị lẻ, thay thế những thiết bị lạc hậu, đổi mới công nghệ làm tăng sản lợng, tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và hạn chế ô nhiễm môi trờng.

          Hiện nay khả năng mở rộng thị trờng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam là to lớn cùng với vị trí ngày càng cao của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng quốc tế, sự u đãi của nhà nớc, triển vọng cho ngành xuất khẩu giầy dép của nớc ta là rất to lín. Nghiệp vụ kinh doanh là toàn bộ những biện pháp và phơng pháp nhằm kích thích nhu cầu thị trờng, vì vậy nếu áp dụng những biện pháp hợp lý trong nghiệp vụ kinh doanh thì sẽ đạt hiệu quả cao trong tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cờng mở rộng hơn nữa các quan hệ với những đối tác nớc ngoài để tìm hiểu nhu cầu nhập khẩu của những tổ chức cũng nh nhu cầu của từng cá nhân, đặc trng tiêu dùng của những khu vực nhập khẩu khác nhau.

          + Trong giai đoạn hiện nay, khi mà các doanh nghiệp trong ngành da giầy đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn và công nghệ thì ngày càng có nhiều những doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài xuất hiện nhằm khai thác nguồn lao động dồi dào của chúng ta đồng thời hởng những u đãi cho xuất khẩu. Tuy có chúng ta có gặp một số khó khăn nhng thuận lợi đối với chúng ta cũng không ít: thị trờng rộng lớn, mối quan hệ hợp tác lâu dài với những đối tác nớc ngoài , sự khuyến khích của chính phủ. Vấn đề hiện nay chỉ là sự phấn đấu của bản thân chúng ta, khắc phục những điểm hạn chế, phát huy những u điểm để đa ngành giầy dép xuất khẩu Việt Nam lên một mức phát triển cao hơn, chung sức cùng cả nớc hoàn thành công cuộc công nghiệp hoá hiện.

          Bảng 12. Dự báo xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000-2010.
          Bảng 12. Dự báo xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000-2010.