MỤC LỤC
Nh vậy , cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá là một quá trình lịch sử tất yếu. Con đờng của Đảng và Nhà nớc vạch ra cho đất nớc ta là đúng đắn , khách quan , một nớc muốn phát triển lớn mạnh không còn cách nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Tăng cờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Tiếp tục phát triển và đa nông nghiệp , lâm nghiệp , ng nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ , nhất là công nghệ sinh học , đẩy mạnh thuỷ lợi hoá , cơ giới hoá , điện khí hoá , quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Phát triển công nghiệp , dịch vụ , các ngành nghề đa dạng , chú trọng công nghiệp chế biến , cơ khí phục vụ nông nghiệp , các làng nghề. Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động , vừa đi nhanh vào một số ngành , lĩnh vực có công nghệ hiện đại , công nghệ cao.
Do chỗ , nền kinh tế của mỗi nớc là một thể thống nhất , các ngành , các lĩnh vực hoạt động có quan hệ biện chứng với nhau , sự thay đổi ở ngành kinh tế , ở lĩnh vực hoạt động này sẽ kéo theo hoặc đòi hỏi sự thay đổi thích ứng ở các ngành , các lĩnh vực hoạt động khác và ngợc lại, vì thế , quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cũng gắn liền với quá trình phân công lại lao động xã hội với những đặc điểm mang tính quy luật. Nh vậy , suy đến cùng , nhìn theo chiều sâu của sự phát triển xã hội , công nghiệp hoá còn là quá trình xây dựng và phát triển văn hoá , trong đó phát triển con ngời và nguồn lực con ngời , gia tăng giá trị và vai trò con ngời là nội dung cốt lừi , bao trựm của văn hoỏ. Điều này ngày càng thể hiện rõ , khi mà quốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu thế phát triển mạnh mẽ , sự hợp tác trong phân công lao động quốc tế trở thành nhu cầu thiết yếu ; khi mà cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang phát triển nh vũ bão với quy mô toàn cầu ; và khi mà các quốc gia đều muốn hợp tác để phát triển kinh tế vì sự phồn vinh của đất nớc mình , không phân biệt chế độ chính trị khác nhau.
Trong điều kiện nh vậy , việc xác định mục tiêu , phơng thức công nghiệp hoá hiện đại hoá của mỗi nớc cần phải tình đến những biến động kinh tế xã hội của thế giới , đặc biệt là của các nớc trong khu vực ; gắn công nghiệp hoá hiện đại hoá với việc xây dựng hệ thống kinh tế mở , tăng cờng quan hệ thơng mại , tích cực tham gia vào quá. Đó là ở mọi quốc gia , mọi thời kỳ , công nghiệp hoá hiện đại hoá bao giờ cũng là quá trình trang bị kỹ thuật hiện đại cho các ngành kỹ thuật hiện đại , cho các ngành kinh tế ; " chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá "; vừa là quá trình kinh tế - kỹ thuật , vừa là quá trình kinh tế - xã hội. Theo đó , có thể nói , trong điều kiện hiện nay , bản chất của công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình cải biến lao động thủ công , lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến , hiện đại nhằm phát triển lực l- ợng sản xuất và thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế mới hợp lý để đạt tới năng suất lao động xã hội cao ; công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ.
Tuy nhiên , cũng nh mọi lý luận , triết học không chỉ là nhiệm vụ lý giải những vấn đề của thế giới nói chung và của xã hội nói riêng , mà còn trên cơ sở của sự lý giải ấy, nó trở thành cái định hớng cho con ngời trong hành động. Từ kinh nghiệm lịch sử và thực tế cuộc sống hiện đại , chúng ta có thể khẳng định rằng nếu có một hệ thống các quan điểm triết học đúng đắn làm cơ sở thì bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá sẽ đợc tiến hành một cách vững chắc và ổn định hơn. Nhng triết học không đợc biểu hiện một cách chung chung thông qua quần chúng nhân dân lao động mà đợc thể hiện một cách tập trung thông qua những ngời làm nhiệm vụ hoạch định chính sách và những ngời chỉ đạo hoạt động thực tiễn.
Bởi vì công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc đợc tiến hành nh thế nào , cách thức và bớc đi của nó ra sao trớc hết là do những ngời làm công tác hoạch định chính sách và những ngời chỉ đạo hoạt động thực tiễn quyết. Do vậy , nếu có t duy triết học đúng đắn thì những ngời làm nhiệm vụ mới có thể đa ra những quan điểm , những bơc đi và những biện pháp phù hợp trong quát trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá , đồng thời chỉ đạo việc thực hiện các chủ trơng đó một cách có hiệu quả. Trái lại , t duy triết học chỉ là điều kiện cần và để có những chính sách hữu hiệu ngoài việc nắm vững các quan điểm triết học đúng đắn , nhừng ngời này phải có sự tinh thông về nghề nghiệp , am hiểu thực tiễn , đồng thời phải biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn các quan điểm triết học vào công việc cụ thể của mình.
Công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa phải hớng vào việc u tiên thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của các ngành , các lĩnh vực khác , các thành phần kinh tế , các vùng lãnh thổ , các doanh nghiệp có khả năng đem lại tích luỹ nhanh , tích luỹ lớnvà hiệu quả. Chỉ có huy động sức mạnh và khả năng sáng tạo to lớn của toàn dân , dới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng , sự quản lý điều hành có hiệu lực và hiệu quả của Nhà nớc thì mới đảm bảo thắng lợi " ( Đảng Cộng sản Việt Nam : văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng khoá VII , Nxb. Quan điểm công nghiệp hoá , hiện đại hoá là sự nghiệp toàn dân thể hiện ở chỗ , trớc hết công nghiệp hoá , hiện đại hoá phải xuất phát từ lợi ích , nguyện vọng của nhân dân , đó là thực hiện mục tiêu dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn minh.
Hai là , công nghiệp hoá , hiện đại hoá do nhân dân thực hiện bằng sức lao động , tài năng , năng lực sáng tạo , tiền vốn , tài sản của toàn dân , phát huy sức mạnh và lợi thế so sánh của các thành phần kinh tế , trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo , dẫn dắt , thúc đẩy các thành phần khác cùng phát triển. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc ( GDP ) liên tục đát khoảng 8% những năm qua , ngoài yếu tố chuyển đổi cơ chế , mở cửa , chủ động , hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới , thì yếu tố tăng lực lợng sản xuất qua vốn , lao động và công nghệ là rất quan trọng. Trong hoạt động sản xuất , kinh doanh thờng thấy nổi lên vấn đề vốn , nhng phân tích kỹ thì thực ra , vốn phần lớn cũng là để để mới và tiếp thu công nghệ ( mua thiết bị , máy móc - phần cứng của công nghệ ; và mua quy trình , bí quyết công nghệ nâng cao trình độ tay nghề , năng lực quản lý cho ngời lao động.
Để khoa học và công nghệ thực sự là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá , hiện đại hoá phải gắn hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ với thực tiễn , với quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá , phải tăng đầu t cho hoạt động khoa học và công nghệ đúng với nghĩa " quốc sách hàng đầu". Nh vậy , vấn đề quan trọng đặt ra là chính sách khoa học và công nghệ không chỉ giới hạn ở việc xử lý các vấn đề công nghệ và kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá mà còn phải khai thác có hiệu quả các tiến bộ khoa học và công nghệ , đặc biệt là phải quan tâm xây dựng và phát huy tốt lực lợng nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ.