Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Lâm sản Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

ẢNH HƯỞNG CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

Đối với các nhà doanh nghiệp bán hàng là việc tạo ra và đáp ứng nhu cầu, các nhu cầu về một hay nhiều sản phẩm, dịch vụ nào đó một cách có hệ thống và thực hiện mọi biện pháp để làm tăng nhu cầu về sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Tóm lại : Kết luận rằng tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp cần thiết như tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá xuất bán theo yêu cầu của khách hàng và chi phí nhỏ nhất.

Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

Hoạt động tiêu thụ có vai trò làm trung gian cầu nối giữa người sản xuất, các doanh nghiệp với các đối tượng khách hàng khác nhau , qua đó doanh nghiệp nắm được những yêu cầu của khách hàng , phản ứng tới phía khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cung ứng bởi doanh nghiệp. Chẳng hạn sự hài lòng của khách về phương thức bán, mạng lưới bán, thái độ bán hàng và đặc biệt chất lượng kiểu dáng sản phẩm tốt, phù hợp người mua hay người tiêu dùng có thiện cảm hay không hài lòng với doanh nghiệp thông qua mua và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.

NỘI DUNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

Khái niệm thị trường và phân đoạn thị trường a) Khái niệm thị trường

Họ đến cửa hàng và mua một gói tăm, chỉ đơn giản thế thôi còn trong trường hợp họ tìm lại kiểu dáng mẫu mã cũ cũng chỉ vì thói quen chứ không phải vì sự khác biệt trong chất lượng hay sự trung thành với sản phẩm bởi họ ít quan tâm tới những sản phẩm rẻ tiền và dùng thường xuyên trong trường hợp này hành vi của người tiêu dùng không trải qua những bước căn bản bình thường. Hoạt động trong cơ chế thị trường doanh nghiệp có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn, một trong các vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đương đầu vào sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía, trên nhiều phương diện đặc biệt trong quá trình bán hàng.

Bảng 1: Bốn kiểu hành vi mua sắm
Bảng 1: Bốn kiểu hành vi mua sắm

Nghiên cứu thị trường và lựa chọn sản phẩm thích hợp

Thông thường các hợp đồng loại này có giá trị cao, qui mô lớn đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cách thức này đòi hỏi kỹ năng chào hàng và các tận dụng cơ hội nhân viên bán hàng. +) Nghiên cứu sự vận động của thị trường là phân tích thị trường theo thời gian về quy mô và cơ câú thị trường. Mỗi doanh nghiệp là một thực thể tồn tại và phát triển độc lập trong nền kinh tế thị trường tuy nhiên chung không cách biệt một cách tuyệt đối mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải bám sát với sự biến động của thị trường, doanh nghiệp nào thích nghi tốt thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển không ngừng; trái lại sẽ thui chột dần và bị loại khỏi thị trường.

Tiến hành các nghiệp vụ tiếp tục sản xuất trong khâu lưu thông

Một sản phẩm dù tốt đến đâu mẫu mã đẹp, quy cách phù hợp nhu cầu nhưng nếu không có giá cả phải chăng thì cũng khó lòng tiêu thụ được. Đưa ra một mức giá hợp lý, sản phẩm dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận đồng thời doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuân của mình.

Dự trữ bảo quản thanh phẩm và định giá tiêu thụ

Bảo quản hàng hoá ở kho là bảo vệ sự tồn tại của sản phẩm về số lượng và chất lượng bằng cách sử dụng tổng hợp các biện pháp tổ chức, kinh tế, kĩ thuật chống lại sự ảnh hưởng có hại của môi trường đến số lượng và chất lượng hàng hoá. Bảo quản tốt sản phẩm hàng hoá ở kho cho phép sử dụng hợp lý tiết kiệm diện tích, dung tích nhà kho, giảm các hư hao mất mát , giảm lượng hàng mất phẩn chất tới mức thấp nhất.

Lựa chọn các kênh tiêu thụ và tổ chức chuyển giao hàng hoá cho khách hàng

Đối với hình thức tiêu thụ gián tiếp : Doanh nghiệp bán hàng của mình cho người sử dụng thông qua các người mua trung gian ( nhà buôn các cấp, nhà bán lẻ). Để khắc phục nhược điểm này, doanh nghiệp nờu lựa chọn kờnh phân phối với sự tham gia của nhiều người mua trung gian nhằm sử dụng có hiệu quả các ưu điểm vốn có của họ.

Hình vẽ sau mô tả hình thức tiêu thụ này:
Hình vẽ sau mô tả hình thức tiêu thụ này:

Tổ chức các hoạt động hỗ trợ và xúc tiến bán hàng

Nhưng nhiều nhà doanh nghiệp thường có xu hướng sử dụng phương pháp kênh hỗn hợp ( khi có điều kiện) để phát huy hết ưu thế của từng dạng kênh trong tiêu thụ sản phẩm sau khi đã xác định được kênh tiêu thụ thì công việc tiếp theo là phân phối sản phẩm vào kênh tiêu thụ đó theo trình tự :. - Xác định mục tiêu mà các kênh có thể chấp nhận. - Chuẩn bị hàng hoá và các phương tiện vận tải để vận động hàng hoá vào các kênh tiêu thụ. Lượng hàng hoá được phân phối vào các kênh trong một kỳ phân phối được xác định theo công thức:. Qh: Khối lượng hàng hoá một kỳ phân phối. St : Khối lượng hàng hoá tiêu thụ bình quân một ngày đêm. Tc : Thời gian trung bình một kỳ cung ứng. dịch vụ, gây được uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường. Các hoạt động này bao gồm : Quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Một trong những nguyên nhân thất bại của tiêu thụ sản phẩm là người bán không gặp được người mua, không nắm được nhu cầu thị hiếu của khách hàng và khụng làm rừ cho khỏch hàng hiểu rừ giỏ trị cũng như giỏi trị sử dụng của sản phẩm. Để khắc phục điều này nhắm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp phải tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm của mình. Quảng cáo chính là sử dụng các phương tiện truyền tin để thông tin về sản phẩm cho khách hàng. Đây không phải là sự khoa trương đánh lừa khách hàng mà mà là thông tin cho khách hàng biết về sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp hàng đầu trong nước cũng như trên thế giới thường dành ngân sách rất lớn cho quảng cáo cũng như giới thiệu sản phẩm. +) Xúc tiến việc làm. Trên thực tế, xúc tiến bán hàng là cả một nghệ thuật, nó đòi hỏi nhân viên phải xử lý nhanh nhạy các tình huống xảy ra, làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái và dễ chịu có suy nghĩ tốt về doanh nghiệp.

Phân tích đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ

Để thực hiện các bước trong quá trình xúc tiến bán, cần thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng thông qua hội thảo và hội nghị khách hàng. Qua đó kịp thời điều chỉnh sản xuất, hoàn chỉnh sản xuất, hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY LÂM SẢN HÀ NỘI

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI LÂM SẢN HÀ NỘ

  • Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Thương Mại Lâm Sản Hà Nội trong thời gian qua

    Việc kinh doanh hàng xuất nhập khẩu thì trường được công ty khai thác là một số nước Đông Nam Á ,Trung Quốc, Đài Loan , Singapore ,Lào và đang mở rộng tới các nước như: Nhật, Hàn Quốc ,Tây Âu, Bắc mỹ..sản phẩm của công ty đang có mặt tới tất cả các nước này với mẫu mã , chất lượng ,sản phẩm đã đợc bạn hàng tin cậy và đã cạnh tranh với những mặt hàng nước bạn và ngày đang có vị thế ở đó.Vì sản phẩm hàng hoá không hề thua kém giá cả phải chăng ,hợp lí,chính nhờ có chất lượng và uy tín về sản phẩm hàng hoá mà đã có nhiều đơn đặt hàng của các nước bạn với công ty và hàng năm đã mang lại kim ngạch xuất nhập khẩu rất lớn cho công ty. Việc bán hàng hoá tại các đơn vị xí nhiệp này rất thuận tiện cho khách hàng vì các đơn vị này nằm trên các địa bàn thuận tiện cho việc chuyên trở, việc vận chuyển này đến tận nơi thì tính chi phí vận chuyển được thoả thuận trong giá cả sản phẩm hoặc khách hàng tự lo phương tiện.Với phương thức này công ty không thực hiện được dịch vụ vận chuyển với khách hàng nhưng có ưu điểm là phù hợp ( đội ngũ công nhân viên chức không phải là đông đảo, mặt khác với số vốn kinh doanh gần 2 tỷ đồng, công ty không phải đầu tư vào phương tiện vận tải và bố trí đội ngũ lái xe ,mà chỉ tập chung vào đầu tư sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, và kinh doanh mở rộng một số sản phẩm ).

    Sơ đồ 3.
    Sơ đồ 3.

    LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

    Công ty Thương Mại Lâm Sản Hà Nội đã sớm thích nghi với môi trường kinh doanh mới, trong những năm gần đây công ty đã không ngừng tăng trưởng và phát triển về mọi mặt, khẳng định là một đơn vị tương đối mạnh trong lĩnh vực kinh doanh ngành hàng lâm sản. Đứng trước muôn vàn thời cơ và thách thức mới, với sự phát triển như hiện nay có thể tin tưởng rằng công ty Thương Mại Lâm Sản Hà Nội sẽ đứng vững và khẳng định mình trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài về những mặt hàng kinh doanh của mình.