Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

MỤC LỤC

Vai trò của nghiệp vụ cho vay đối với nền kinh tế

Trong môi trờng kinh tế cạnh tranh các chủ thể kinh doanh luôn phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp để làm cho sản phẩm của nình tiêu thụ đợc nahnh, nhiều trên thị trờng nh : ứng dụng những thành tựu khoa học đổi nới công nghệ, hoàn thiện nghệ thuật quản trị kinh doanh, tìm kiếm thị trờng mới. Có thể nói , nghiệp vụ cho vay đã góp phần rất lớn vào quá trình sản xuất kinh doanh ổn định của doanh nghiệp, nhờ đầu t sây dựng mới cũng nh áp dụng công nghệ mà doanh nghiệp cũng nh sản phẩm của doanh nghiệp nâng cao đợc uy tín và vị thế trên thị tr- ờng, thu hút đợc khách hàng, làm cho mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp đợc thực hiện dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, khi NHTM đầu t tín dụng cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp mới thì thờng hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với NH, mọi nhu cầu về vốn lu động phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều qua NH, nhờ vậy NH có thể tăng thêm đợc các loại hình tín dụng khác từ đó góp phần tăng thêm thu nhập cho NH.

Một số kinh nghiêm

Để đảm bảo thực hiện đúng thể lệ tín dụng và các quy định của ngành, hàng năm chi nhánh thờng xuyên tổ chức các đợt kiểm tra chi nhánh trực thuộc, các phòng giao dịch và tự kiểm tra tại chi nhánh tỉnh để kịp thời phát hiện các sai sót, vớng mắc và có chỉ. Từ năm 1988 đến 1996 tuy là đơn vị hạch toán kinh doanh nhng vẫn bó hẹp trong phạm vi của đơn vị cấp III phụ thuộc khâu “ trung gian” NHCT thành phố Hà Nội, hoạt động kinh doanh liên tục thua lỗ do đầu t tín dụng không phát triển và không mở rộng đợc, trong khi vốn huy động từ dân c ngày một tăng phải chịu lãi suất cao. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận, cho vay bằng nguồn vốn EC, Việt Đức , Đài Loan giúp ngời hồi hơng sớm có công việc làm và cho vay hàng trăm sinh viên đại học có hoàn cảnh khó khăn ở 2 trờng Đại học S phạm và Mỏ Địa chất.

Chơng ii

Đây là một trong những chi nhánh NHCT Việt Nam có tỷ trọng nợ quá hạn thấp trong cả nớc ( dới mức cho phép). Nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lợng hoạt động của chi nhánh là khả quan, đồng thời cũng chỉ ra quá trình hoạt động bớc đầu có hiệu quả của các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn của chi nhánh.

Thực trạng vấn đề cho vay ở việt nam

Những thành tựu đạt đợc

NHNN và Pháp lệnh về NH, tổ chức tín dụng và công ty tài chính với sự ra đời của NHTM : quốc doanh, cổ phần, liên doanh với nớc ngoài, ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tài chính, tín dụng khác. Từ năm 1990 đến nay, trong nền kinh tế thị trờng đầy thử thách và khắc nghiệt, ngành NH đã tạo ra không khí cạnh tranh lành mạnh giữa các NH đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và thu đợc những kết quả. Trong điều hành vốn, chúng ta đã tập trung chủ yếu cho sự nghiệp xuất nhập khẩu của đất nớc, đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các ngành hàng quan trọng và các tổ chức kinh tế then chốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với nhiều hình thức mới, biết sử dụng lợi thế của NH trong việc điều hành vốn cả nội tệ và ngoại tệ, tín dụng bảo lãnh, sử dụng công nghệ NH tiên tiến để đáp ứng vốn, bảo đảm an toàn vốn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án quốc gia về cơ sở hạ tầng nh viễn thông, hàng không, xi măng, vật liệu xây dựng, dệt.

Từ chỗ hoàn toàn bị động trông chờ vào cấp phát, tài trợ, giờ đây doanh nghiệp đợc tự chủ về tài chính. Thông qua hoạt động tín dụng, họ có thể vay, trả ở bất cứ ngân hàng nào, bất cứ thời điểm nào cần cho hoạt động kinh tế. Họ có điều kiện tự chủ về tài chính và chủ động đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với cơ chế mới, ngân hàng đã có sự chuyển đổi thực sự từ mang tính cấp phát sang NHTM kinh doanh. Vốn tín dụng ngân hàng đã đáp ứng mục tiêu chỉ định cuả Chính phủ về cho vay thu mua lơng thực dự trữ và xuất khẩu, cho vay khắc phục hậu quả cơn bão số 5, cho vay vốn trung và dài hạn theo các dự án chỉ định của Chính phủ đạt xấp xỉ bằng 100% kế hoạch. Bên cạnh việc cho vay theo chỉ định của Chính phủ để đảm bảo hiệu quả đồng vốn vay và mức tăng trởng tín dụng hợp lý, NHNN đã kịp thời bổ sung, sửa đổi điều kiện và thủ tục tín dụng, đa tín dụng tăng nhanh vào những thánh cuối năm.

Đã tạo ra mặt bằng lãi suất thấp nhất trong 10 năm đổi mới, phù hợp và bám sát chỉ số trợt giá, khắc phục đợc từng bớc những bất hợp lý trong lãi suất – tạo điều kiện để mở rộng tín dụng trong điều kiện phải kích cầu, khắc phục hiện tợng thiểu phát, giúp các doanh nghiệp tiếp cận với vốn vay NH – góp phần duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế.

Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

  • Những vấn đề còn tồn tại

    Và cũng phải nói rằng, không loại trừ khả năng và những khoản nợ hiện tại đợc coi là bình thờng ( nợ đang trong hạn ) và ngay cả những khoản nợ phát sinh mới, ai dám chắc rằng không có những khoản nợ xấu xảy ra khi mà các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của nhà n ớc, của ngân hàng đợc coi là thiếu đông bộ, thiếu đầy đủ và xa rời thực tế cuộc sống, khi mà những nghịch lý về nguyên tắc và điều kiện vay vốn giữa doanh nghiệp với ngân hàng cha có lời giải hữu hiệu. Những thay đổi của chính sách lãi suất đã đợc thị trờng chấp nhận và h- ớng thị trờng tiền tệ vận động theo mục tiêu của chính sách tiền tệ – tín dụng là tăng trởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, tỷ trọng cho vay trung, dài hạn và khuyến khích NHTM tăng khối lợng vốn chuyển về đầu t cho khu vực nông thôn. Khi lãi suất cho vay bị giới hạn bởi trần và phí bị khống chế 0,35% / tháng, thì về mặt lý thuyết, lãi suất huy động cũng bị khống chế cứng nhắc, đơng nhiên làm giảm sự cạnh tranh trên thị th- ờng tiền tệ, không khuyến khích các NHTM đa ra sản phẩm dịch vụ mới.

    Lãi suất cho vay thực tế bình quân – lãi suất huy động thực tế bình quân = chênh lệch lãi suất thực tế bình quân, bị khống chế tối đa 0,35% / tháng, nghĩa là NHTM có chênh lệch lãi suất càng thấp thì càng tốt sẽ không khuyến khích các NHTM cạnh tranh bằng uy tín và hiệu quả. Việc khống chế chênh lệch lãi suất 0,35% sẽ không khuyến khích NHTM tập trung vốn cho đầu t tín dụng, mở rộng cho vay trung và dài hạn, mà chỉ tập trung cho vay ngắn hạn, vì cho vay thời hạn dài thì rủi ro càng lớn nhng chênh lệch lãi suất bị khống chế. Đây là điều không phù hợp của chính sách tín dụng hiện nay, NHTM lo lắng chênh lệch lãi suất thực tế vợt 0,35% thì Nhà nớc sẽ thu, hoặc mức trần lãi suất cho vay có thể tiếp tục điều chỉnh giảm thấp, nên đã có phản ứng tiêu cực để đối phó nh giảm thu lãi, tăng chi lãi huy động vốn vào những tháng cuối năm nhằm khống chế chênh lệch lãi suất dới 0,35%, làm cho kết quả kinh doanh của NHTM đợc phản ánh không chính xác, luân chuyển vốn tín dụng bị ách tắc.

    Do quy định chênh lệch lãi suất 0,35% đã làm hạn chế tính năng động, linh hoạt trong hoạt động tín dụng hoặc gây nên vớng mắc khi thực thi thể chế nh cho vay trung, dài hạn theo lãi suất cố định, khi lãi suất huy động giảm, dẫn đến chênh lệch lãi suất vợt 0,35% thì bị coi nh vi phạm quy định của Nhà nớc. Tác hại của nó khó lờng hết đợc, trớc hết là đối với hệ thống ngân hàng, kế đến do tính lây lan từ hệ thống NH có thể dẫn đến khủng hoảng kinh tế tạm thời hoặc triền miên mà hậu qủa của nó có thể làm rung chuyển toàn bộ hệ thống kinh tế. Một ví dụ là : Năm tháng đầu năm 2000 các NHTM đã chủ động giảm lãi suất tiền gửi, tuy lãi suất tiền gửi tiếp tục giảm nhng so với chỉ số lạm phát thấp vẫn bảo đảm mức lãi thực dơng có sức hấp dẫn ngời gửi tiền làm cho nguồn vốn tiếp tục tăng mạnh.

    Với mức lãi suất chênh lệch thực tế đầu ra đầu vào của NHTM cha đạt 0,3% / tháng, trong khi đó khả năng rủi ro cao ( 4-5% nợ quá hạn) buộc các NHTM ngày càng cẩn trọng hơn khi xem xét các điều kiện tín dụng cho doanh nghiệp để hạn chế rủi ro.