Rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại VCB Thăng Long và giải pháp khắc phục

MỤC LỤC

Th tín dụng (L/C) - Công cụ quan trọng của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

Th tín dụng là một bản cam kết trả tiền do NH phát hành (NH mở L/C) mở theo chỉ thị của ngời NK (ngời yêu cầu mở L/C), để trả một số tiền nhất định cho ngời XK (ngời thụ hởng) với điều kiện ngời đó phải thực hiện đầy đủ những quy. Nh vậy, việc thanh toán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hoá, NH cũng không có nghĩa vụ xem xét việc giao hàng hoá thực tế có khớp đúng với chứng từ hay không mà chỉ căn cứ vào chứng từ do ngời bán xuất trình, nếu thấy các chứng từ đó bề mặt phù hợp với các điều kiện của L/C thì trả tiền cho ngời bán.

Khái niệm rủi ro

Chính những tính chất quan trọng của L/C khiến cho phơng thức thanh toán TDCT mau chóng trở thành phơng thức thanh toán hữu hiệu đặc biệt trong ngoại th-.

Phân loại rủi ro

- Nếu trong L/C NHPH không qui định bộ vận đơn đầy đủ (full set off bills of lading) thì một ngời NK có thể lấy đợc hàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó ngời trả tiền hàng hoá lại là NHPH theo cam kết của L/C. Một nhà XK chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bề ngoài phù hợp với L/C cho NH mà thực tế không có hàng giao, ngời NK vẫn phải thanh toán cho NH ngay cả trong trờng hợp không nhận đợc hàng hoặc nhận đợc hàng không đúng theo hợp đồng.

Nguyên nhân

Ngày 27/12/2004, Ngân Hàng Ngoại Thơng chi nhánh cấp 2 Cầu Giấy trực thuộc Vietcombank Hà Nội đã khai trơng trụ sở mới tại địa chỉ 98 Hoàng Quốc Việt – Hà Nội (tòa nhà VET 11 tầng), đây cũng chính là trụ sở hiện tại bây giờ của VCB Thăng Long. Các thoả thuận hợp tác với các tập đoàn lớn như: Công ty CP cơ điện và xây dựng Việt Nam, Tập đoàn Việt Á… lần lượt được ký kết, thể hiện vai trò đồng hành của Vietcombank trong hoạt động kinh doanh của khách hàng. Để đưa dịch vụ ngân hàng của Vietcombank đến với nhiều người dân và tổ chức hơn nữa, chi nhánh đã tập trung mọi nguồn lực mở rộng mạng lưới giao dịch, tới nay Vietcombank Thăng Long đã có 4 phòng giao dịch tại 40 Đê La Thành, 18T2 Lê Văn Lương, 218 Lạc Long Quân và 331B Phố Vọng.

Mang thương hiệu của ngân hàng trong nước tốt nhất, đó là vinh dự và cũng là trách nhiệm hết sức nặng nề, vì thế, Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Vietcombank Thăng Long xác định phải luôn không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, tất cả vì một Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam không ngừng lớn mạnh, hòa trong xu thế hội nhập phát triển của đất nước.

Khái quát hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long

Năm 2008, thị trường tài chính Việt Nam có nhiều biến động, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ Chi nhánh Thăng Long đã bám sát các chỉ tiêu điều hành của Vietcombank để đưa ra những lộ trình đúng đắn trong mọi hoạt động của mình. Xác định công tác huy động vốn là một trong những trọng tâm hàng đầu của hoạt động kinh doanh, lãnh đạo chi nhánh đã đặt công tác huy động vốn là tiêu chí thi đua đối với toàn thể cán bộ nhân viên. Để thu hút khách hàng, Vietcombank Thăng Long liên tục đưa ra những sản phẩm huy động vốn với mức lãi suất hấp dẫn, phong phú về thể loại, cam kết cung cấp dịch vụ tiền gửi an toàn và sinh lời nhất.

Hệ thống sản phẩm, dịch vụ mà VCB Thăng Long cung cấp tơng đối phong phú và đa dạng với những dịch vụ truyền thống và đặc biệt là những dịch vụ ngân hàng hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Tình hình hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT của VCB Th¨ng Long

Do đó NH phải th- ờng xuyên khai thác ngoại tệ từ nhiều nguồn khác nhau cùng với sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nớc để đảm bảo nhu cầu thanh toán và NK cho khách hàng, đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thuộc các ng nhà kinh tế chủ đạo như: ngành điện, than, bưu chính viễn thông, hàng không, dầu khí, xăng dầu, xi măng, sắt thép, da giầy, dệt may, giấy, nhựa, xây dựng, giao thông. Thị trờng thanh toán lớn nhất của VCB Thăng Long chủ yếu tập trung ở khu vực châu Á nh ấn Độ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Malaxia, Thái Lan, Trung Quốc, Singaphore, Nga…và gần đây bắt đầu mở rộng ra thị trờng Châu Âu, Châu Mĩ. + Các trờng hợp ký quỹ dới 100% giá trị L/C, ngân hàng chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, quan hệ tín dụng sòng phẳng, không có nợ quá hạn, không có lãi treo, phơng án kinh doanh có hiệu quả.

Trong vòng 10 ngày, doanh nghiệp không nộp tiền vào để trả nợ, ngân hàng đợc quyền phát mại toàn bộ lô hàng nhập khẩu hoặc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh ( nếu có ) và thực hiện các biện pháp khác để thu hồi nợ.

Bảng 2.1: Tình hình thanh toán Ttqt tại vcb thăng long
Bảng 2.1: Tình hình thanh toán Ttqt tại vcb thăng long

Thực trạng rủi ro trong thanh toán TDCT tại VCB Thăng Long Quan hệ trong TTQT là quan hệ hợp đồng, do đó những rủi ro và tranh chấp là

Mặc dù cha có tranh chấp rủi ro lớn nào trong suốt quá trình hoạt động, xong trên thực tế những phát sinh tiềm ẩn của rủi ro luôn xảy ra và đã đ- ợc NH xử lý ngay do NH đã áp dụng quy trình nghiệp vụ chuẩn theo ISO 9001 và sự vững vàng trong nghiệp vụ thanh toán của các cán bộ phòng TTQT. Rủi ro kỹ thuật có thể xảy ra nhiều khi ta không lờng trớc đợc, có thể do cách hành văn của L/C, ví dụ nh một trờng hợp mà một NH cùng hệ thống với VCB Thăng Long gặp phải nh sau: Vào tháng 4- 2006 , NH này nhận đợc đơn xin mở L/C của công ty Gang thép Thái Nguyên nhập nguyên vật liệu. Về thanh toán hàng xuất khẩu, theo nguồn tin rủi ro trên mạng SWIFT, hiện t- ợng L/C giả và bộ chứng từ giả xuất hiện ngày càng nhiều tại các NH trên thế giới( đặc biệt là các L/C có nguồn gốc từ Trung cận đông) , hoặc là các L/C thật nh- ng bản sửa đổi là giả đến khi các ngân hàng Việt Nam phát hiện ra thì ngời bán đã.

Khi NH nhận đợc thông báo L/C phát hành từ một NH không phải là NH đại lý mà lại sử dụng mật mã của bên thứ ba hoặc trong th tín dụng ghi những nội dung tơng tự mà cha xác định đợc tính xác thực, phải thực hiện kiểm tra tính xác thực của L/C mới thông báo cho chính thức cho khách hàng.

Nguyên nhân rủi ro

    Bờn cạnh đú, cần cú những văn bản dới luật (phỏp lệnh, nghị định) qui định rừ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của các bên tham gia cũng nh các giải pháp xử lý trong trờng hợp có tranh chấp, xung đột pháp luật giữa qui tắc quốc tế và luật pháp quốc gia trong TTQT nói chung và phơng thức TDCT nói riêng (vì. L/C đang và chắc chắn vẫn là phơng thức chủ yếu trong TTQT). Nhằm hoàn thiện thị trờng ngoại hối Việt Nam, chúng ta cần đa dạng hoá các loại ngoại tệ và các hình thức giao dịch nh: mua bán trao ngay (Spot), mua bán kì hạn (Forward), quyền chọn (Option), tơng lai (Future) ; mở rộng đối tợng tham gia vào thị trờng nhằm làm cho thị trờng hoạt động sôi động hơn, tỷ giá giao dịch sát với thực tế hơn. Để có thể thích ứng đợc với xu thế phát triển của các NH trên thế giới là gắn chặt các sản phẩm của NH với công nghệ thông tin hiện đại thì ngành NH Việt Nam mà đi đầu là NHNN Việt Nam cần phải có kế hoạch hiện đại hoá NH theo hớng hoà nhập với cộng đồng thế giới, nhng không nên cứng nhắc đa mô hình của các nớc khác vào áp dụng mà quá.

    Các bên nên tìm hiểu độ tin cậy của đối tác: đây có thể hiểu là tìm hiểu độ tin cậy của ngời mua, ngời bán, NHPH, NHTB và các NH khác…Ngời mua và ngời bán đều cần tìm hiểu về uy tín trong kinh doanh, tình hình tài chính…của bên đối tác trớc khi kí kết hợp đồng ngoại thơng. Ngời bán phải tìm hiểu về NHPH để đánh giá khả năng thực hiện cam kết trả tiền…Việc tìm hiểu này có thể đợc thực hiện qua các NH, các công ty vận tải giao nhận, các công ty t vấn, phòng thơng mại và công nghiệp các nớc…Việc tìm hiểu ban đầu này là vô cùng cần thiết và có tác dụng trong việc hạn chế các rủi ro trong thanh toán L/C. Đồng thời việc khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ NH sẽ giúp NH có điều kiện theo dõi nắm bắt tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng toàn diện hơn và có chính sách khách hàng tốt hơn, đảm bảo hoạt động kinh doanh của NH an toàn, quan hệ khách hàng- ngân hàng bền chặt hơn.

    Một số kiến nghị

    Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc

    Lựa chọn các ngân hàng đại lý, các đối tác nớc ngoài phù hợp với từng lĩnh vực đối ngoại của từng khu vực để thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng có uy tín cao.

    Kiến nghị với các doanh nghiệp XNK

    Cụ thể: các doanh nghiệp tham gia XNK phải có các cán bộ chuyên trách về XNK.