MỤC LỤC
- Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thờng tạo điều kiện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên.Mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩa với việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng,khả năng giám sát của cán bộ tín dụng. - Quy chế cho vay cha chặt chẽ, quá cụ thể hoặc quá linh hoạt đều khiến cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng.Việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp, cầm cố cũng là vấn đề rất lớn, hiện nay đang là vấn đề nổi cộm trong quy chế tín dụng tại các NHTM.
- Trình độ cán bộ hạn chế,nhất là cán bộ tín dụng ngời trực tiếp nhận hồ sơ khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng nh dự án vay vốn.Vì. - Ngoài ra, còn rất nhiều nhân tố khác thuộc về NHTM gây ra rủi ro tín dụng nh: chất lợng thông tin và xử lý thông tin trong NHTM, cơ cấu tổ chức và quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ.
Vì vậy, khi dự án vay vốn gặp khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra,rủi ro tín dụng xuất hiện.
Họ lập phơng án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ. - Việc trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ đã uỷ quyền và bảo lãnh cũng là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho NHTM.
Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long.
Các chức danh khác tại chi nhánh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc do Giám đốc chi nhánh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng Giám đốc. + Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của Chi nhánh theo đúng pháp luật, theo điều lệ, theo quy định về tổ chức và hoạt động bộ máy kiểm tra nội bộ của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Định hướng tín dụng của MHB Hà Nội là tập trung vào thị trường tín dụng bán lẻ, mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tài sản đảm bảo nợ vay và có phương án sản xuất kinh doanh, phương án trả nợ vốn vay ngân hàng khả thi. Trong năm 2007, MHB Hà Nội đưa ra sản phẩm tín dụng “Nhà đẹp”, một sản phẩm tín dụng dành cho cá nhân với mục đích hỗ trợ cá nhân Việt Nam có nhu cầu mua nhà mới, mua đất xây dựng nhà hoặc sửa chữa ngôi nhà hiện có.
Trên thực tế hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhng do rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại. Là một dạng của rủi ro tín dụng, có những lý do khách quan nên đợc phép của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân là do các đơn vị quốc doanh trong địa bàn là những khách hàng chủ yếu của chi nhánh vì thế nợ quá hạn của các đơn vị này là khá cao nên đẩy nợ quá hạn của khu vực kinh tế quốc doanh cao hơn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. - MHB chi nhánh Miền Bắc đã phân loại nợ quá hạn theo quyết định rủi ro dới 180 ngày đến từ 180 - 360 ngày và trên 360 ngày để dễ dàng hơn trong việc theo dừi tỡnh hỡnh và dễ thấy đợc khoản nợ khú đũi nhằm tập trung tỡm các biện pháp xử lý kịp thời và thích hợp.
Nguyên nhân do một số doanh nghiệp vay vốn làm ăn thua lỗ nên nợ quá hạn không thể thanh toán đợc. Nh vậy đã giảm đợc 0,4% so với năm 2006, điều đó chứng tỏ chi nhánh đã và đang quan tâm tới tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao chất lợng tín dụng.
- Đối với trờng hợp tài sản có thế chấp nhng ngời vay cố tình không thực hiện nghĩavụ trả nợ thì khởi kiện trớc pháp luật và niêm phong tài sản thế chấp chờ xử lý. - Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách hàng, xác định chính xác đối tợng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các điều kiện vay vốn.Ngoài ra ngân hàng còn t vấn cho khách hàng những phơng hớng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh đợc rủi ro cho khách hàng làm ăn có hiệu quả.Chính nhờ những biện pháp này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng đã đạt đợc những kết quả khả quan trong thời gian gần.
- Đối với trờng hợp tài sản có thế chấp nhng ngời vay cố tình không thực hiện nghĩavụ trả nợ thì khởi kiện trớc pháp luật và niêm phong tài sản thế chấp chờ xử lý. - Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách hàng, xác định chính xác đối tợng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các điều kiện vay vốn.Ngoài ra ngân hàng còn t vấn cho khách hàng những phơng hớng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh đợc rủi ro cho khách hàng làm ăn có hiệu quả.Chính nhờ những biện pháp này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng đã đạt đợc những kết quả khả quan trong thời gian gần. Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại. Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ. Nền kinh tế cứ khắc phục đợc sự mất cân đối này lại nảy sinh sự mất cân đối khác. ví dụ nh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mặc dù Nhà nớc chú trọng quản lý điều hành nhng trên thực tế lại vô cùng phức tạp và lộn xộn, là khâu đầu tiên thờng dẫn đến mất cân đối cung cầu, rối loại giá cả hàng hoá và nhiều khi là vật cản trở đối với sản xuất kinh doanh trong nớc. * Môi trờng pháp lý không thuận lợi. Do hệ thống pháp luật ban hành thiếu đồng bộ, cha đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đã lợi dụng sơ hở để cố tình làm sai gây thất thoát của ngân hàng nhiều tỷ đồng. Ngành Ngân hàng đã ra đời từ lâu và đợc coi nh một ngành kinh doanh mạo hiểm nhất vậy mà đến tận cuối năm 1997, luật ngân hàng mới chính thức. đợc ban hành nhng trong đó còn nhiều lĩnh vực cha đợc quy định chặt chẽ. Ngay cả trong công tác tín dụng cũng vậy, cuối năm 1996 Ngân hàng Công th-. ơng Việt Nam mới có văn bản về quy trình hớng dẫn cho vay và quy trình thẩm định dự án. Chính sự thiếu đồng bộ và lỏng lẻo nay đã gây không ít khó khăn cho cả Ngân hàng và khách hàng. * Nguyên nhân từ phía ngời vay. Năng lực của khách hàng yếu kém. Mặc dù trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển nhảy vọt, nhng nhìn chung thì nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ, vốn của các doanh nghiệp còn ít ỏi, nghèo nàn. Để hoạt động đợc các nhà kinh doanh đều phải dựa vào vốn Ngân hàng do đó chỉ cần một sự biến. động nhỏ của thị trờng hoặc một sự tăng lãi suất cũng có thể đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn về tài chính. Cũng vì đồng vốn ít ỏi đã khiến cho các. doanh nghiệp thiếu khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ. Thêm vào đó là công nghệ sản xuất hiện hành của các doanh nghiệp đã quá lạc hậu làm cho năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao. Trong khi nhu cầu của thị trờng ngày càng đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu mã, thị hiếu lại luôn thay đổi. Mặt khác muốn kinh doanh thành công, ngời điều hành doanh nghiệp phải biết cách tổ chức kinh doanh. Không thể lấy lòng nhiệt tình và sự chịu đựng khó khăn để thay thế kiến thức quản trị kinh doanh, đặc biệt là trong cơ chế thị trờng nh hiện nay. Nhng thực tế cho thấy, các nhà kinh doanh ở nớc ta cha có đợc những cái cần thiết đó, hiện nay chúng ta mới chỉ bắt đầu quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ làm nghề quản trị kinh doanh. Rủi ro thiếu thống tin. Trong nền kinh tế thị trờng, việc quản lý kinh doanh không thể thiếu thông tin, thông tin đợc coi là đối tợng lao động của ngời điều hành. Chúng ta thờng nói "thời đại ngày nay là thời đại thông tin" thế nhng trong thực tế các doanh nghiệp ở nớc ta lại đang hoạt động trong tình trạng thiếu thông tin, thông tin sai lệch hoặc thông tin lạc hậu. do tình trạng thông tin bất cập nh vậy nên các doanh nghiệp trong nớc đã không nắm bắt đợc tình hình thị trờng, nhu cầu, chủng lợi, giá cả vì vậy đã có những quyết định sai lầm. Rủi ro do thiếu thích nghi với cạnh tranh. Cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế nớc ta. đang trong thời kỳ quá độ chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh diễn ra rất phức tạp nhiều khi còn thiếu lành mạnh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế mở, tính cạnh tanh không chỉ ở trong nớc mà nó còn chịu. ảnh hởng của thế giới bên ngoài. Vì vậy rủi ro do thiếu thích nghi với cạnh tranh là vô cùng lớn và có tình phổ biến, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp. nớc ta vô cùng lớn và có tình trạng yếu kém về cả năng lực tài chính lẫn năng lực quản trị kinh doanh. Trong thời gian qua do thiếu thích nghi với cạnh tranh, hàng ngàn doanh nghiệp nớc ta đã bị giải thể, để lại gần 2.000 tỷ đồng tiền nợ không có khả năng thanh toán cho Ngân hàng. Một số doanh nghiệp khác đang hoạt. động thì không ít trờng hợp kinh doanh thua lỗ, đặt nhiều ngân hàng vào thế. Xét theo góc độ tín dụng thì đây là những con nợ có thể mang lại rủi ro cho ngân hàng bất cứ lúc nào. T cách ngời vay kém. Đánh giá về rủi ro tín dụng Ngân hàng do các nguyên nhân xuất phát từ phía ngời vay, chúng ta nhận thấy rằng không ít những chủ doanh nghiệp, cá. nhân vay vốn của Ngân hàng không chỉ kém về năng lực quản lý điều hành kinh doanh mà còn yếu kém cả về t cách khi xét theo góc độ ý muốn trả nợ Ngân hàng. Mặc dù đa số ngời vay thờng có ý nghĩ xuất phát điểm là tốt đẹp với mong muốn thanh toán đợc nợ vay ngân hàng từ hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình nhng cũng không ít những con nợ đã rắp tâm lừa đảo Ngân hàng ngay từ đầu. Họ thờng tìm cách săn đón, nói hay, nói tốt về dự án, chuẩn bị hồ sơ một cách hoàn chỉnh và chu đáo khiến cho một số cán bộ tín dụng dễ phán xét sai lầm khi quyết định cho vay. Khi đã vay đợc vốn ở Ngân hàng rồi thì lại sử dụng vốn đó vào các việc khác nh: buôn lậu, chơi đề, chơi hụi, cho ngời khác vay để hởng chênh lệch lãi suất cao hơn. Với những trờng hộp nh vậy thì thất bại luôn chờ sẵn họ và hậu quả đổ lên nhà Ngân hàng. Ví dụ ở MHB chi nhánh Miền Bắc , khách hàng Trần Minh Đức đã vay vốn của Ngân hàng, dùng tài sản nhà đã thế chấp mang bán cho ngời khác, nay bị công an quận Đống Đa bắt giữ, Nguyễn Trọng Hùng cũng vay vốn ở Ngân hàng với mục đích nâng cấp khách sạn, song cho đến. nay thời hạn thu hồi nợ đã quá lâu rồi những cha trả đợc nợ cho ngân hàng, gây thất thu gần 2 tỷ đồng. để khắc phục tình trạng này, không còn cách nào khác MHB chi nhánh Miền Bắc nói riêng và hệ thống Ngân hàng Thơng Mại nói chung cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ ứng dụng có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, nhanh nhạy, phản ứng kịp thời và có khả năng phán đoán đánh giá khách hàng trớc khi quyết định cho vay. Đồng thời phải kế hợp với các ngành khác tránh tình trạng lừa đảo, giả mạo giấy tờ của khách hàng khi đến vay vốn của ngân hàng. Do hiệu lực quản lý của các cơ quan nhà nớc cha cao. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế, các chính sách cần phải điều chỉnh là không thể tránh khỏi, do đó sự điều chỉnh đôi khi tác động làm ảnh hởng tới hoạt động tín dụng của Ngân hàng nh NĐ18/CP của Chính phủ về quản lý đất. đai làm cho nhiều doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng kinh doanh bất động sản bị kẹt vốn không thể trả đợc nợ cho ngân hàng khi đến hẹn. Chính sách ngoại thơng không kịp thời, không đối phó với sự biến động của thị trờng của thị tr- ờng làm cho hàng hoá lúc thì nhập ồ ạt không tiêu thụ đợc gây kẹt vốn lúc thì. tạo thành cơn sốt. Một số nguyên nhân khác:. Nớc ta vẫn đang trong giai đoạn chuyển mình sang nền kinh tế thị tr- ờng, do đó có nhiều thay đổi trong chính sách và cơ chế. Chính những sự thay. đổi này đã ảnh hởng lớn tới hoạt động của các đơn vị, tổ chức kinh tế, bởi vì. họ thờng không thể phản ứng kịp thời trớc sự biến động đột ngột của môi tr- ờng kinh doanh nên tất yếu gánh chịu thất bại. Trong trờng hợp khác, có những doanh nghiệp mặt dù phơng án sản xuất kinh doanh tốt, có tính khả thi cao song không gặp may gặp phải những rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, dịch hoạ… nên đã mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng. hạn) do nguyên nhân bất khả kháng. Ngân hàng thờng gặp phải khó khăn trong giấy tờ sở hữu tài sản, về giá cả của tài sản, về thời gian bán đợc tài sản thế chấp gây chậm chễ trong việc thu hồi vốn, có những tài sản thế chấp khi định giá cho vay thì nó đang ở thời điểm giá cao, đến khi phát mại bán đi giá trị hạ gây thua lỗ cho nhà Ngân hàng.
Hiện nay tại MHB chi nhánh Miền Bắc, các cán bộ đợc giao nhiệm vụ theo hình thức khoán quản lý mức d nợ, họ phải đảm đơng mọi công việc trong một quy trình cấp tín dụng: nh thẩm định, kiểm soát cho vay, thu nợ. + Đầu t vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, để tránh sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong việc giành thị phần trong một số ngành đang phát triển cũng nh trắnh gặp phải rủi ro cho những chính sách mới của Nhà n- ớc mới ban hành với mục đích hạn chế hoạt động của một số ngành nghề trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.
- Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm nh khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân.., khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài sản bảo đảm. Đa công nghệ thông tin vào quản trị rủi ro ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta phân tích và dự báo đợc chính xác hơn mức độ biến động của từng ngành, từng khu vực, theo dừi việc cơ cấu nợ.
Ngoài ra cần phải tuyển chọn những cán bộ năng động và có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho TPR. Nguồn thông tin của TPR là một trong những căn cứ quan trọng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống Ngân hàng phát triển nhà.
Bên cạnh đó, NHNN phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc buộc các NHTM thi hành đúng các cơ chế, thể lệ đó. Ngoài ra, NHNN cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng liên ngân hàng, hiệp hội ngân hàng cũng nh việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro của trung tâm thông tin tín dụng (CIC).
Hoạt động của Công ty mua bán nợ đ- ợc mở rộng, phát triển sẽ giải toả bớt nợ quá hạn, nợ đọng từ tài sản thế chấp giúp cho ngân hàng vợt qua khó khăn, có thanh khoản để đầu t cho nền kinh tế, có vốn để quay vòng chứ không để tình trạng đóng băng vốn nh hiện nay. + NHNN cần ban hành những văn bản quy định những hệ số an toàn để quản lý hoạt động ngân hàng gần tới những tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động tín dụng của NHTM.
Vì thế, trong nhiều trờng hợp ngân hàng khó có thể xác định chính xác chủ sở hữu của tài sản đó hoặc phải lấy chứng nhận của cơ quan nào về nguồn gốc tài sản thế chấp, cầm cố hoặc nguồn gốc số tiền trả nợ là hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cho các doanh nghiệp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất nhng lại phải có điều kiện gắn với tài sản thuộc sở hữu của mình, quy định này khó có thể áp dụng đợc với các DNNN.
Để đạt đợc điều này đòi hỏi không chỉ có sự cố gắng của bản thân cán bộ, nhân viên Ngân hàng MHB- chi nhánh Miền Bắc mà còn phải có sự quan tâm, hỗ trợ của các ngành, các cấp có liên quan. Em rất hy vọng những ý kiến nêu ra trên đây sẽ góp phần giảm thiểu các rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh, tiếp tục chứng tỏ MHB- chi nhánh Miền Bắc là một chi nhánh vững mạnh trong hệ thống NHCT Việt Nam.