MỤC LỤC
Đối với công nhân sản xuất có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo, tự chủ trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản trong quá trình vận hành thì tài sản sẽ được sử dụng hiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, hạ giá thành góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải có năng lực phân tích và phán đoán tình hình trên thị trường tiền tệ, thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có sự lựa chọn để đưa các quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn, làm giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản. Vì vậy, căn cứ vào kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng sẵn sàng cung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự đoán biến động của thị trường, doanh nghiệp cần xác định một mức tồn kho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình cụ thể như: tình hình biến động giá trên thị trường, quan hệ cung cầu trên thị trường về loại tài sản đó, xu hướng về tiến bộ kỹ thuật trong ngành… người quản lý đưa ra quyết định xử lý tài sản một cách chuẩn xác như điều chỉnh mức khấu hao hoặc phương pháp khấu hao, thanh lý, nhượng bán để đổi mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐ thông qua sửa chữa lớn…. Nếu công tác thẩm định tài chính dự án được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ với đội ngũ cán bộ thẩm định có trình độ chuyên môn vững vàng thì dự án sẽ được đánh giá một cách chính xác về mức độ cần thiết của dự án đối với doanh nghiệp, quy mô của dự án, chi phí, lợi ích của dự án mang lại và cả những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai.
Nếu doanh nghiệp có khả năng huy động vốn lớn sẽ là cơ hội để mở rộng quy mô sản xuất – kinh doanh, đa dạng hoá các hoạt động đầu tư làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp và từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Do đó, doanh nghiệp phải luôn đánh giá và dự báo những thay đổi đó để có thể đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm tranh thủ những cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môi trường kinh tế. Như vậy, việc theo dừi cập nhật sự phỏt triển của khoa hoc – cụng nghệ là hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp khi lựa chọn phương án đầu tư để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình.
Nhân tố cạnh tranh bao gồm các yếu tố và điều kiện trong nội bộ ngành sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình – kinh doanh của doanh nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế…Các yếu tố này sẽ quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh của ngành và khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu các chiến lược, quy hoạch định hướng đầu tư phát triển dài hạn của đơn vị cấp trên được xây dựng một cách nhất quán, đúng hướng sẽ tạo cho doanh nghiệp thành viên những thuận lợi trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình.
Qua đánh giá và phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xuất Công Nghiệp sẽ cho ta thấy tình hình sử dụng tài sản tại công ty, những thành tựu đạt được để phát huy hơn nữa cũng như hạn chế để đề ra nguyên nhân khắc phục nó. Công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xuất Công Nghiệp là một công ty mới cổ phần hóa với quá trình hoạt động hơn 40 năm, công ty đã tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường với bề dày kinh nghiệm, chính vì vậy công ty ngày càng khẳng định được uy tín của mình. Sang năm 2010, với quy mô tăng giá vốn hàng bán, chi phí nguyên vật liệu lớn nhưng công ty đã tích cực hơn nữa trong việc mở rộng quy mô dịch vụ, tìm ra các hướng đi mới để đạt được các kết quả nhất định như sự tăng trưởng trong doanh thu và lợi nhuận với tốc độ khá cao.
Đầu năm 2011 Hội đồng quản trị công ty đã ban hành những quy chế, các quy định trong hoạt động điều hành và quản lý doanh nghiệp là hành lang pháp lý rất cần thiết để các hoạt động của công ty phù hợp với mô hình tổ chức mới. Mặc dù công ty đã đạt được nhiề kết quả nhất định và khả quan hơn so với nhiều cụng ty cựng ngành nghề khỏc, điờự đú thể hiện rừ trong năm 2009 khi nền kinh tế có nhiều biến động, công ty vẫn thực hiện nhiều hợp đồng xây lắp giá trị lớn. Trong những năm qua, công tác thẩm định dự án của công ty chưa đạt hiệu quả cao dẫn đến tình trạng đầu tư vào một số dự án có giá trị cao nhưng chưa thu hồi được vốn, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, gây ứ đọng vốn và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.
Do hoạt động xây lắp chiếm tỷ trọng lớn trong ngành nghề nên hang hóa của công ty trên thị trường phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố vĩ mô như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước, xu thế hội nhập với nước ngoài, các chính sách kinh tế của đất nước, lạm phát…Mặt khác các hoạt động sản xuất xây lắp chủ yếu là những tư liệu tiêu dung, khi đưa vào sử dụng thì phải một thời gian dài sau mới thay thế. Lĩnh vực xây dựng chiu ảnh không nhỏ từ sự biến động của tỷ giá, nguyên vật việu đàu vào phải luôn luôn được đáp ứng kịp thời, đặc biệt việc đầu tư vào tài sản có định phải đảm bảo để việc thi công được hoạt động đúng tiến độ. Tóm lại, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, thúc đẩy công tác thanh toán nợ là một trong những biện pháp tháo gỡ khó khăn về vốn, giảm lượng vốn ứ đọng ở khâu thanh toán, nhanh chóng thu hồi và quay vòng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty.
Việc quản lý tài sản cố định là một vấn đề rất quan trọng, hằng năm công ty phải tiến hành công tác kiểm kê TSCĐ, phân loại TSCĐ theo từng hạng mục, từng tiêu chí, những tài sản nào đang cần dùng, tài sản nào cần thanh lý, nhượng bán, tài sản đi thuờ, đi mượn. Tùy mục đích và nhu cầu sử dụng vốn khác nha, công ty có thể sử dụng linh hoạt hình thức vay ngắn, trung và dài hạn, vay theo hợp đồng, the hạn mức tín dụng…Bên cạnh đó, hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác kinh tế khác cũng là một hình thức huy động vốn. Nhà nước cần có chính sách tiền tệ hợp lý nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định nền kinh tế tạo cho các doanh nghiệp có môi trường kinh doanh tốt, cạnh tranh lành mạnh góp phần quan trong trọng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng tài sản.
Một chính sách tiền tệ hợp lý giúp lãi suất tín dụng ổn định, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xất Công Nghiệp nói riêng được đàu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động và ngày càng phát triển. Hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường chứng khoán, ổn định thị trường tài chính tạo cơ hội cho doanh nghiệp đa dạng hóa nguồn vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu…Có những chính sách khuyến khích các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán như giảm bớt một số điều kiện niêm yết, miến giảm thuế, giảm chi phí phát hành.