MỤC LỤC
Để các sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh tìm được chỗ đứng trên thị trường, thì bộ phận marketing của doanh nghiệp phảI phối hợp hoạt động với các bộ phận khác của doanh nghiệp và cân nhắc sự ảnh hưởng của những người cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các trung gian marketing và khách hàng. Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loạI hoạtđộng đồng thời như vận chuyển , bảo quản làm tăng giá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm… qua đó tác động đến uy tín, khả năng tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất.
Chính những đIều như: thay đổi kiểu dáng, bao bì nhãn hiệu, thêm vào một số đặc tính mới, copy và cảI tiến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh… đã làm kéo dàI vòng đời sản phẩm, đưa nó vào một pha phục hồi hay tăng trưởng mới, mở rộng được thị trường và thu về các khoản lợi nhuận không nhỏ. Cỏc doanh nghiệp cần phảI nắm bắt và hiểu rừ được bản chất của những thay đổi trong môI trường công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phương thức khác nhau mà một công nghệ mới có thể phục vụ cho nhu cầu của con người; mặt khác họ phảI cảnh giác kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể xảy ra, gây ra thiệt hạI tới người tiêu dùng hoặc các khía cạnh đối lập có thể phát sinh.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác của thương nhân thuộc các thành phần kinh tế cá thể, tư bản tư nhân trong thương mạI; khuyến khích, tạo đIều kiện thuận lợi cho thương nhân thuộc các thành phần này hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nhà nước dưới hình thức đạI lý hoặc hình thành các doanh nghiệp tư bản nhà nước, các hình thức sở hữu hỗn hợp nhằm phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, tạo nội lực cho các doanh nghiệp thương mạI Việt Nam phát triển, mở rộng thương mạI hàng hoá và dịch vụ thương mại. Nhà nước thống nhất quản lý ngoạI thương, có chính sách mở rộng giao lưu hàng hoá với nước ngoàI trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá; khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia xuất khẩu theo quy định của pháp luật; có chính sách ưu đãI để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo các mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh, tăng xuất khẩu dịch vụ thương mạI; hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước đã sản xuất được và có khả năng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước;.
Thực tế nghiên cứu một số doanh nghiệp hiện đạI hoá thành công ở thành phố Hồ Chí Minh (1991- 1997) của sở khoa học công nghệ và môI trường thành phố đã phát hiện nguyên tắc phát triển; “Việc hiệnđạI hoá không nhất thiết bắt đầu từ đổi mới công nghệ, thiết bị mà xuất phát từ đổi mới sản phẩm”. ĐIển hình công ty cao su Thống Nhất đã quyết định từ bỏ mặt hàng truyền thống là vỏ ruột xe đạp khi mà thị trường đã bị thu hẹp để chuyển sang sản phẩm mới là huyết áp kế , rồi đến sản phẩm coa su kỹ thuật và giày thể thao; công ty nhựa SàI gòn đã từ bỏ sản phẩm nhựa dân dụng khi mà thị trường ở đó cạnh tranh gay gắt để chuyển sang sản xuất sản phẩm nhựa công nghiệp như tấm lợp và rồi đến các sản phẩm mới, các công ty này cũng đã thực hiện theo các bước trên và khi đến giai đoạn triển khai, khi mà sản phẩm mới đã tạo ra được thế cạnh tranh thì doanh nghiệp mới tìm giảI pháp đổi mới công nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng cao với chi phí thấp.
Để xây dựng lợi thế cạnh tranh dựa trên cơ sở công nghệ, các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược sử dụng công nghệ thích hợp; đó là việc kết hợp chặt chẽ ba chiến lược: chiến lược nghiên cứu thị trường, chiến lược và phương án sản phẩm mới cùng chiến lược và phương án đổi mới công nghệ. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàI đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp làm việc trong các ngành xây dựng, thương mạI, dịch vụ liên quan; góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường.
Thị trường Mỹ thường ưa nhập khẩu hàng dệt may theo hình thức FOB (bán thẳng) trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lạI thiên phương thức gia công, nên khả năng xâm nhập thị trường Mỹ còn khó khăn. + ở thị trường Nhật Bản, hàng dệt may Việt Nam tuy đang có tín nhiệm, kim ngạch xuất khẩu vào Nhật bản có xu hướng tăng nhanh trong những năm vừa qua. Song gần đây để hạn chế mức gia tăng này, các doanh nghiệp Nhật bản cũng đang đề nghị Chính phủ Nhật bản áp dụng chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam. Đây lạI là một yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trong tương lai. + ở thị trường SNG và Đông Âu: được coi là thị trường truyền thống trước kia của hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng. Những năm gần đây đã thay đổi, thị hiếu yêu cầu về chất lượng đã được nâng dần. Tuy nhiên ta chưa thiết lập được những khách hàng lớn, song nhờ mạng lưới bán lẻ rộng khắp nên hàng dệt may của Việt Nam được tiêu thụ khá. Một số năm gần đây ưu thế đó đã nhường chỗ cho hàng Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ… do hàng của các nước này có giá rẻ và mẫu mã đẹp, phong phú…. Mặt khác các sản phẩm dệt may của Việt Nam là chi phí vận chuyển sang các thị trường này khá lớn, do ta ở xa mà giao thông đường sắt sang Đông Âu chưa khai thông đIều đó càng làm tăng chi phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh cua rhàng dệt may Việt Nam. Một thực tế nữa là các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quá ít thông tin về thị trường, về các đối tác nước ngoàI mà họ hợp tác sản xuất. Mạng lưới thương vụ của chúng ta có mặt ở khắp mọi nơI trên thế giới. Song, những thông tin về thị trường nói chung và thị trường dệt may nói riêng họ quan tâm quá ít, kể cả thị trường lớn, truyền thống của Việt Nam. Những thay đổi về mẫu mã, những khuynh hướng thời trang mới, chúng ta hoàn toàn không nắm được trước để chuẩn bị cho sản xuất. Thị trường EU đã thay đổi khuynh hướng. Thời trang chuyển sang dùng các loạI vảI phủ tráng bề mặt, cat21- mặt hàng chiếm 35- 40% kim ngạch xuấtkhẩu của tổng công ty Dệt –May Việt Nam) trước nên. Mỗi cụm công nghiệp dệt này, Vinatex xác định đầu tư xây dựng tập trung nhà máy kéo sợi có công suất 3200 tấn sợi/ năm; nhà máy dệt vảI mộc cho áo sơ mi khổ rộng 1.6m với công suất 10 triệu mét/năm; nhà máy dệt vảI mộc cho quần âu khổ rộng 1.6m với công suất 10 triệu mét/năm; nhà máy dệt hoàn tất vảI bông, khổ rộng 1.5m có công suất 25 triệu mét/năm; nhà máy dệt hoàn tất vảI tổng hợp khổ rộng 1.5m với công suất 20 triệu mét/năm; nhà máy dệt kim, nhuộm, hoàn tất, máy có công suất 6 triệu sản phẩm/năm và nhà máy xử lý nước thảI nhằm đảm bảo vệ sinh môI trường công suất 8000m3/ ngày đêm để sản xuất ổn định.
Với nền kinh tế thị trường, chúng ta mở cửa để hàng hoá giao lưu, tạo sưk cạnh tranh, kích thích nhà sản xuất nội địa phát triển cũng như hội nhập vào kkt khu vực và thế giới. Nhưng bên cạnh đó, cũng cần có cơ chế quản lý kinh tế hữu hiệu thông qua các chính sách thuế, kiểm soát nhập khẩu và khuyến khích sản xuất trong nước.
Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường trong nước và đâỷ mạnh xuất khẩu, như chế biến nông, lâm thuỷ sản, may mặc, da - giầy, điện tử, tin học, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng. Bảo đảm cung cấp đầy đủ và an toàn năng lượng (điện, dầu khí, than) đáp ứng đủ nhu cầu về thép xây dựng, phân lân, một phần phân đạm, cơ khí chế tạo đáp ứng 40% nhu cầu trong nước, tỷ lệ nội địa hoá trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60 - 70%, công nghiệp điện tử thông tin trở thành ngành mũi nhọn, chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu.
Cách nhìn toàn diện và khoa học, kết hợp giữa nguyên liệu quan niệm phổ biến trên thế giới tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO cho rằng: "chất lượng sản phẩm, dịch vụ là tổng thể các chỉ tiêu, những điều kiện tiêu đúng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm" theo tiêu chuẩn VNTCVN 5814 1994 thì "chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoã mãn những nhu cầu đã nên ra hoặc tiềm ẩn". Các sản phẩm thuộc nhóm này gồm có chè, cao su, tơ tằm, rau, hoa quả, lâm sản và các sản phẩm chăn nuôi đáng kể phát triển ở những nới có điều kiện thuận lợi, đặc biệt đưa nhanh giống mới chất lượng cao vào sản xuất, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với chế biến, phát triển các cơ sở chế biến hiện đại, tăng cường trang thiết bị và công nghệ mới, chú trọng phát triển công nghệ bảo quản sau thu hoạch để kéo dài thế giới sử dụng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu trong nước và từng bước đẩy mạnh xuất khẩu.
LỜI NểI ĐẦU Chương I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của.
LỜI NểI ĐẦU Chương I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của sản. Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.