Thực trạng tín dụng bảo lãnh tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm: Một đánh giá toàn diện

MỤC LỤC

Tín dụng, khái niệm và bản chất

Danh từ tín dụng (credit) dùng để chỉ một hành động kinh tế phức tạp nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, uỷ thác,. Nhà kinh tế ngời pháp Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng nh là một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tơng lai”. Thông qua sự ra đời của tín dụng ngời ta cho rằng tín dụng là sự chuyển nh- ợng quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng trong một thời hạn nhất định và hoàn trả lại khi đên hạn một giá trị lớn hơn.

Có nhiều loại tín dụng nh tín dụng thơng mại, tín dụng nhà nớc, tín dụng ngân hàng, tín dụng tiêu dùng. Theo định nghĩa của luật ngân hàng nhà nớc, tín dụng là: “ cấu thành một nghiệp vụ tín dụng bất cứ động tác nh thế nào, qua đó một ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng hoặc cam kết bằng chữ ký cho ngời này nh bảo. Theo luật các tổ chức tín dụng của nớc cộng hoà xã hội Việt Nam, “Tổ chức tín dụng đợc cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dới hình hức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo pháp luật quy định”.

Tín dụng là quan hệ vay mợn bao gồm đi vay và cho vay, nhng khi gắn với một chủ thể cụ thể là ngân hàng thì chỉ bao gồm những khoản cho vay.

Khái niệm bảo lãnh

Bên đợc bảo lãnh (ngời thứ hai): đối với ngời xin bảo lãnh, bảo lãnh đợc phát hành nh một hình thức bảo đảm uy tín của họ trong quan hệ hợp đồng. Bên bảo lãnh (ngời thứ ba): là ngời cam kết thực hiện trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho ngời đợc hởng trong trờng hợp ngời yêu cầu bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng vay vốn hoặc hợp đồng thơng mại. Ngời nhận bảo lãnh có thể là doanh nghiệp có tiềm năng tài chính mạnh, một trung gian tài chính hay một nhóm các doanh nghiệp hoặc trung gian tài chính thực hiện bảo lãnh vơí quy mô thích hợp.

Do đó, họ thực sự mong muốn có một công cụ nào đó để bảo đảm cho các hợp đồng của họ. Một bảo lãnh đã ra đời nhằm thực hiện những mục đích của những quan hệ mua bán. Theo quyết định 283/QĐ/NHNN ngày 25-8-00 đã định nghĩa bảo lãnh ngân hàng nh sau : “bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc ngân hàng thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh)khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.

Vậy chủ thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh của ngân hàng là những ai,.

Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh

Tuy nhiên khi khách hàng không thực hiện cam kết, thì Ngân hàng phải thực hiện chi trả cho bên thứ ba. Khoản này mang lại rủi ro cao, một bộ phận cấu thành nên nợ quá hạn trong ngân hàng. Bảo lãnh của Ngân hàng tạo mối liên kết trách nhiệm tài chính và san sẻ rủi ro.

Các hình thức bảo lãnh

Điều kiện bảo lãnh

Khoản xin vay bảo lãnh thuộc hạn mức vay vốn nớc ngoài đợc chính phủ phê duyệt và thống đốc ngân hàng nhà nớc chấp nhận bằng văn bản. Không có nợ quá hạn với ngân hàng nhà nớc, ngân hàng nớc ngoài hoặc ngân hàng thơng mại khác. Đi đôi với điều kiện trên thì khách hàng đợc ngân hàng bảo lãnh phải ký quỹ bằng việt nam đồng hay ngoại tệ theo tỷ giá hiện thời.

Đồng bảo lãnh và tái bảo lãnh

(3) ngời xin bảo lãnh khong tự trả đợc nợ (4) ngời bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ (5) ngời tái bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ 7. Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh gồm: ký quĩ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3, bảo lãnh đối ứng của các tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm hợp pháp khác theo yêu cầu của ngân hàng bảo lãnh và phù hợp với quy định của pháp luật. Việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay, việc áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đợc thực hiện theo quy định 178/1999/ND-CP ngày 29-12-99 của chính phủ về đảm bảo tiền vay.

Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh

Đề nghị tổ chức tín dụng khác xác nhận việc bảo lãnh của mình đối với khách hàng. Chấp nhận, yêu cầu sửa đổi hoặc từ chối đề nghị bảo lãnh của khách hàng hoặc tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng trong thời hạn tối đa là 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghi bảo lãnh. Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả năng tài chính cũng nh các tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lãnh, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo thực hiện hợp đồng và các nghĩa vụ có liên quan đến giao dịch bảo lãnh.

Yêu cầu khách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnh đối ứng hoàn trả số tiền bảo lãnh mà ngân hàng đã trả thay. Tự động hạch toán ghi nợ khách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnh đối ứng số tiền mà ngân hàng đã trả thay để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng, bên phát hành bảo lãnh đối ứng vi phạm hợp đồng bảo lãnh.

Có thể chuyển nhợng quyền và nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng khác. Đôn đốc khách hàng thực hiện đầy đủ và đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) và các giấy tờ có liên quan cho khách hàng khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh và các nghĩa vụ đối với ngân hàng nh thoả thuận trong hợp đồng bảo lãnh.

Phân biệt giữa bảo lãnh ngân hàng và bảo hiểm thơng mại của công ty bảo hiểm

Nh vậy phạm vi bảo hiểm thơng mại rộng lớn hơn so với bảo lãnh ngân hàng. Ngời thực hiện bảo hiểm là các công ty hoạt động về lĩnh vợ bảo hiểm. Không chuyển hoá thành khoản tín dụng mà chỉ dừng lại qua việc thực hiện nghĩa vụ bồi thờng của công ty bảo hiểm với ngời thụ hởng.

Quyền bảo lãnh không thể chuyển nhợng đợc khi không có sự cho phép theo quy định. Phụ thuộc vào thời hạn đăng ký của ngời mua bảo hiểm và loại hình bảo hiểm. Phụ thuộc từng loại hình bảo lãnh, thời hạn của hợp đồng và yêu cầu của bên hởng bảo lãnh.

Sau khi có kết quả giám định tổn thất về lỗi của mỗi bên gây ra và việc giám định này phải. Việc bồi thờng đợc tiến hành ngay sau khi các điều khoản trong th bảo lãnh đợc tuân thủ trớc khi xỏc định rừ nguyờn nh©n. Căn cứ vào mức độ tổn thất, mức độ lỗi của ngời đợc bảo hiểm, tỷ lệ phí trên giá bảo hiểm.

Căn cứ vào giá tri của khoản tiền đã đợc cam kết trong khi bảo lãnh.

Chơng ii: thực trạng tín dụng bảo lãnh tại ngân hàng công thơng hoàn kiếm

Những mặt tồn tại của bảo lãnh

Do vậy ngân hàng cần đầu t hơn nữa vào thành phần ngoài quốc doanh, và cả trong dài hạn. Thứ hai là còn khó khăn trong việc thu thập và xử lý các thông tin về khách hàng. Thu thập thông tin vệ tình hình tài chính trớc khi thực hiện bảo lãnh và sau khi thực hiện để da ra quyết định đúng đắn nhất là rất khó khăn.

Bởi lẽ các doanh nghiệp đa ra các báo cáo tài chính không chính xác, phản ánh không. Nhiều khi những thông tin thu nhập là từ các nguồn khác nhau về một đối tợng lại khác nhau khiến cho việc xử lý thông tin rÊt khã. Các cán bộ cha nhân thức hết đợc trách nhiệm, mục đích, ý nghĩa của công việc bảo lãnh.

Theo lý thuyết khi ngời vay gặp khó khăn về tài chính, về sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm thì cán bộ tài chính phải đa ra lời khuyên để khách hàng vợt qua đợc khó khăn trả dợc nợ vay ngân hàng. Tuy nhiên hiện nay cán bộ tín dụng chỉ làm tốt công tác thẩm định xét duyệt dự. Thứ t là doanh nghiệp cha hiểu hết đợc tầm quan trọng của bảo lãnh đối với mình.

Thể hiện bằng việc trả phí đang còn thấp, doanh số bảo lãnh cha lớn.