Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp cấp thiết

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị

Riêng khu vực Khương Trung và Khương Đình (quận Thanh Xuân) vẫn sẽ xảy ra tình trạng nước yếu. Ngoài ra, các khu tập thể cao tầng, các khu di dân và khu vực mạng lưới đường ống chưa được cải tạo sẽ được chú trọng khi cấp nước hè. Trong trường hợp có sự cố đột xuất về nước, các bệnh viện, trường học, UBND các phường có thể làm thủ tục xin cấp nước bằng xe stéc, liên hệ trực tiếp với các xí nghiệp KDNS quản lý địa bàn. Vẫn tin từ Công ty KDNSHN, đơn vị này đang lên phương án về tăng giá nước sạch, tuy nhiên chưa có kết quả cuối cùng. giá thành sản xuất nước sạch). Riêng khu vực Khương Trung và Khương Đình (quận Thanh Xuân) vẫn sẽ xảy ra tình trạng nước yếu. Ngoài ra, các khu tập thể cao tầng, các khu di dân và khu vực mạng lưới đường ống chưa được cải tạo sẽ được chú trọng khi cấp nước hè. Trong trường hợp có sự cố đột xuất về nước, các bệnh viện, trường học, UBND các phường có thể làm thủ tục xin cấp nước bằng xe stéc, liên hệ trực tiếp với các xí nghiệp KDNS quản lý địa bàn. Vẫn tin từ Công ty KDNSHN, đơn vị này đang lên phương án về tăng giá nước sạch, tuy nhiên chưa có kết quả cuối cùng. giá thành sản xuất nước sạch).

Bảng 2 : Dự báo dân số Hà Nội đến năm 2020
Bảng 2 : Dự báo dân số Hà Nội đến năm 2020

Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị tại Hà Nội

Sở dĩ trong năm 2006 quy mô và tốc độ tăng vốn có xu hướng chậm lại là do khi cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đã đạt đến một trình độ nhất định thì vấn đề đặt ra là cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn vì hiện nay cở sở hạ tầng cấp nước nông thôn còn lạc hậu và thiếu thốn nhiều, trước chủ trương đa dạng hóa các nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị thì đến năm 2005 cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đã thu hút được nguồn vốn lớn từ tư nhân. Sở dĩ có sự tăng nhanh vậy là do trong năm này chính sách xã hội hóa đầu tư được triển khai khá tốt, mở rộng về quy mô các kênh như phát hành trái phiếu, việc phát triển nhanh chóng của thị trường chứng khóan vì vậy đã thu hút được một nguồn lực đáng kể cho đầu tư, đã có một số dự án lớn được triển khai như dự án cấp nước của nhà máy nước Bình An, nhà máy nước Thủ Đức…. Tuy trong 2006 và năm 2007, nguồn vốn này có xu hướng giảm đi, nhưng cũng không thể khẳng định là xu hướng trong thời gian tới nguồn vốn này lại tiếp tục giảm xuống tiếp vì với những chính sách mà Chính phủ đưa ra như việc chuyển bớt đầu tư bằng vốn Ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị sang cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn, đồng thời sự giảm đi của nguồn vốn ODA, xu hướng nguồn vốn đầu tư tư nhân có thể sẽ tăng lên, có thể nó còn vượt xa con số 1300 tỷ đồng của năm 2005.

Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao (hợp đồng BOT- building operation transfer) là hình thức đầu tư được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, mở rộng, nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định ( thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý ) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nhà nước để tiếp tục quản lý và sử dụng. Mục tiêu của việc cổ phần hóa không phải là xóa bỏ DNNN, mà là để tạo ra một loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu nhằm vừa sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước vừa huy động thêm vốn của xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh; vừa tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho DNNN vừa phát huy vai trò làm chủ thật sự của người lao động, của cổ đông và tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.

Bảng 7 : Số dự án và cơ cấu dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp  nước đô thị phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001- 2007
Bảng 7 : Số dự án và cơ cấu dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001- 2007

Đánh giá

- Tham gia của đầu tư tư nhân đóng góp một phần rất lớn vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị, nó góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng hoạt động, khả năng cạnh tranh của các công ty cấp nước bởi các nhà quản lý tư nhân phải hướng tới mục tiêu giảm chi phí và tăng năng suất họat động nhằm mục đích thu lợi nhuận cho khoản đầu tư của mình. Nguồn nước mặt sông Hồng có trữ lượng lớn, chất lượng có thể sử dụng để cung cấp nước cho sinh hoạt, tuy nhiên với hàm lượng cặn (chất phù sa) rất lớn (về mùa lũ lớn hơn 2500mg/l, mùa khô từ 1200-1500mg/l) và mực nước chênh lệch về mùa lũ và mùa khô cũng rất lớn, nó sẽ làm tăng giá thành xử lý nước. Hiện nay việc tư nhân hóa mới chỉ phổ biến ở một số ngành nên kinh nghiệm quản lý của khu vực tư nhân trong lĩnh vực này còn non kém, bên cạnh đó do chính sách, cơ chế của nhà nước trong việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực này chưa hấp dẫn, hình thức đầu tư tư nhân chưa thực sự đa dạng, hơn nữa nếu có thì các thông tư, quyết định hướng dẫn cụ thể cho các hình thức này, vì thế thường dẫn đến tâm lý e dè của các nhà đầu tư tư nhân khi đầu tư vào lĩnh vực này.

Bảng 14: Kết quả cấp nước đô thị Hà Nội
Bảng 14: Kết quả cấp nước đô thị Hà Nội

TẠI HÀ NỘI

Phương hướng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị tại Hà Nội

- Đào tạo cán bộ và đổi mới công tác quản lý phù hợp với đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và nhà nước; tăng cường năng lực các công ty tư vấn đủ mạnh để có thể đảm đương được công tác lập dự án, thiết kế các hệ thống cấp nước. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị là giải pháp trực tiếp và gián tiếp giải quyết những vấn đề xã hội cấp bách trong quá trình phát triển, số lượng và chất lượng dịch vụ cấp nước phụ thuộc rất nhiều vào hiện trạng mạng lưới cấp nước hiện có chất lượng dịch vụ cấp nước chỉ có thể được nâng cao nếu có một hệ thống cơ sở hạ tầng cấp nước đạt tiêu chuẩn, đồng bộ và hiện đại. Nguồn : Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị Theo bảng kế hoach nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị ở trên cho thấy, với sự tăng quy mô và tỷ trọng các nguồn vốn ta thấy: đến năm 2015 nguồn vốn tư nhân cần cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị khoảng 1.6 tỷ USD, tăng 0.8 tỷ USD so với năm 2008, Qua bảng ta cũng thấy nguồn vốn đầu tư tư nhân cần cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đến năm 2015 chiếm khoảng 28,6 % tổng số vốn, tức là chiếm vị trí thứ hai sau vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, điều đó cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của nguồn vốn tư nhân trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị.

Bảng 15 : Dự kiến nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô  thị giai đoạn 2008-2015
Bảng 15 : Dự kiến nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2008-2015

Giải pháp chủ yếu thu hút đầu tư tư nhân phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị

Cần tách bạch cơ quan quản lý nhà nước về cấp nước ( các Sở giao thông công chính cấp tỉnh, các Bộ liên quan) với hoạt động của các doanh nghiệp này, xóa bỏ cơ chế Bộ chủ quản, có như vậy, các doanh nghiệp mới có động lực tự đứng vững trên đôi chân của mình, tất nhiên có sự hỗ trợ phần nào về phía nhà nước trong cơ chế chính sách. Muốn vậy nhà nước cần yêu tinh tập trung các nguồn vốn nhà nước, vốn ODA, vồn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước vào các khu vực này.Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước khi đầu tư vào khu vực này cần có nhiều thành tố hổ trợ hơn, tức là với mức lãi xuất thấp hơn so với các khu vực khác. Quan sát phụ lục 4, ta có số lượng nhân viên/1000 đấu nối của 3 công ty cấp nước lớn của Việt Nam bình quân là 6,2667 ,trong khi mức bình quan của 7 công ty cấp nước khác của các nước đang phát triển là 6,44 ,tức là con số này của Việt Nam là tốt hơn so với mức trung bình của các nước đang phát triển, tuy nhiên theo đánh giá của NHTG con số được coi là tốt của các đước đang phát triển là 5 nhân viên/1000 đầu nối như vậy Việt Nam vẫn ở dưới mức coi là tốt này.Vì vậy chúng ta cần phải đặt ra nhiệm vụ nâng cao năng suất lao động cho các công ty cấp nước hay cấp giảm bớt đội ngũ lao động dư thừa, cải tổ bộ máy tổ chức thì năng suất lao động mới được tăng lên.

Bảng 16: Dự kiến cấp nước đô thị Hà Nội
Bảng 16: Dự kiến cấp nước đô thị Hà Nội