Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu tại Công ty ARTEXPORT

MỤC LỤC

Khái niệm công tác quản trị hoạt động xuất khẩu

* Theo cách tiếp cận quá trình thì quản trị hoạt động xuất khẩu là một quá trình bao gồm các hoạt động căn bản(các chức năng): hoạch định, tổ chức, lãnh đạo điều hành và kiểm soát đối với hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định. Mặt khác, công tác quản trị hoạt động xuất khẩu phức tạp và khó khăn hơn nhiều so với công tác quản trị mua bán nội địa, nó đòi hỏi nhà quản trị ngoài những phẩm chất của ngời quản trị kinh doanh thông thờng còn phải có một sự hiểu biết và tầm nhìn rộng lớn về nền văn hoá thế giới, khả năng t duy nhanh nhạy,.

Vai trò của công tác quản trị hoạt động xuất khẩu

- Theo cách tiếp cận hệ thống: quản trị hoạt động xuất khẩu là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lập kế hoạch, phơng án kinh doanh xuất khẩu lựa chọn các phơng thức, phơng pháp, kênh phân phối hàng hoá xuất khẩu,. + Giúp thực hiện các mục tiêu kinh doanh, mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp.

Nội dung chủ yếu của công tác quản trị hoạt động xuất khẩu

Công tác hoạch định xuất khẩu

    Việc tổ chức phải đợc thiết lập một cách kỹ càng, nhà quản trị phải lựa chọn đợc các nhân viên, đặt họ vào vị trí phù hợp với năng lực, ngoài việc tiếp nhận nhân viên mới, doanh nghiệp cần có kế hoạch bồi d- ỡng nghiệp vụ cho nhân viên để nâng cao năng lực làm việc của họ, nhà quản trị phải xác định đợc nhiệm vụ cho nhân viên để nâng cao năng lực làm việc của họ. Mô hình tổ chức đ ợc lựa chọn phải đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý nói chung và của quá trình quản trị nói riêng, tức là phải đảm bảo sự chỉ huy thống nhất, hớng tới mục tiêu đã định, phải mềm dẻo, linh hoạt để có thể dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao nhất.

    Công tác lãnh đạo điều hành hoạt động xuất khẩu

    Ngày nay, trong cơ chế thị trờng, đặc biệt là trong điều kiện kinh doanh thơng mại quốc tế, điều khiển là nghệ thuật nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp từ mọi thành viên trong doanh nghiệp, tạo ra bầu không khí làm việc lành mạnh để mọi thành viên có thể phát huy đợc những sáng kiến của mình, từ đó mà nhà quản trị xuất khẩu luôn chọn đợc các ý kiến hay phục vụ cho việc ra quyết định xuất khẩu. Nh vậy, việc lãnh đạo điều hành của nhà quản trị trong hoạt động xuất khẩu đối với các bộ phận dù ở cấp nào cũng phải có sự quan tâm, khuyến khích kịp thời thích đáng vì hoạt động của mỗi bộ phận, mỗi thành viên đều có sự ảnh hởng tác động đến kết quả và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung của toàn doanh nghiệp.

    Công tác kiểm soát đánh giá hoạt động xuất khẩu

    Việc điều khiển phối hợp trong hoạt động xuất khẩu đòi hỏi phải làm cho mỗi bộ phận, mỗi thành viên trong lực lợng xuất khẩu phải hớng vào mục tiêu đã định trớc, phải làm sao để họ phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng, tạo ra sự chủ động sáng tạo, để mỗi thành viên mỗi bộ phận có thể thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, còn phải chú trọng đến các biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngời lao động, có chế độ thởng phạt nghiêm minh để đạt đến công việc mỗi ngời không chỉ tự nguyện làm việc mà tự nguyện làm việc với sự sáng tạo và tin tởng, với sự nhiệt tình nghiêm chỉnh và chú trọng trong công việc với kinh nghiệm và trình độ cao.

    Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất khẩu Nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất khẩu, không phải chỉ yêu

    Với tiền đề lý luận này, cho phép đi vào phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất nhập khẩu. Ngoài ra, nâng cao chất lợng quản trị xuất khẩu còn tạo cho công ty có sức cạnh tranh, tăng hiệu quả sản xuất, giảm chi phí, gía thành thúc đẩy quá trình xuất khẩu, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất níc.

    Các phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất khẩu

    Duy trì kỷ luật nghiêm minh, có chính sách thởng phạt đích đáng, tạo không khí làm việc thoải mái đối với nhân viên cấp dới, để họ gắn bó và đem hết tài năng, năng lực của mình ra phục vụ công ty. Trên đây em vừa điểm qua các khái niệm và đặc điểm về quản trị xuất khẩu, vai trò của quản trị xuất khẩu, các hình thức xuất khẩu chủ yếu để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ và từ đó đa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động quản trị xuất khẩu của công ty trong thêi gian tíi.

    Quá trình hình thành và phát triển

    Trong thời kỳ này, để có nhiều hàng xuất khẩu đảm bảo chắc chắn thực hiện theo nghị định th, Nhà nớc và Bộ ngoại thơng có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu(chế độ khuyến khích xuất khẩu bán vật t, cấp vật t nhập khẩu cho đơn vị giao hàng xuất khẩu). Đối với ngoài nớc, công ty chấn chỉnh lại phơng thức bán hàng, bán gì mà khách hàng cần, biết chào hàng tìm mối hàng và giữ mối hàng, nghiêm chỉnh thực hiện các hợp đồng đã ký, luôn giữ uy tín về số lợng, chất lợng về thời gian giao hàng.

    Chức năng, nghiệm vụ quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của Công Ty ARTEXPORT Hà Nội

    - Đợc mở các cửa hàng ở trong và ngoài nớc khi đợc Bộ Trởng Thơng Mại cho phép, để giới thiệu hàng mẫu mã hoặc bán các sản phẩm do công ty sản xuất hoặc do liên doanh, liên kết sản xuất mà có và đ ợc tham dự hội chợ, triển lãm, quảng cáo về hàng hoá của công ty ở trong nớc và ngoài nớc theo quy chế hiện hành. - Đợc lập đại diện, chi nhánh của công ty ở trong nớc và ngoài nớc theo quy định của nhà nớc, đợc tham dự các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty trong và ngoài n ớc, đợc cử cán bộ và công nhân của công ty đi nớc ngoài ngắn hạn hoặc dài hạn, đợc mời cán bộ, công nhân nớc ngoài làm việc theo quy chế của Nhà Nớc và Bộ Thơng Mại.

    Mô hình tổ chức bộ máy của công ty

    - Đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống, đồng thời đ ợc phép kinh doanh tổng hợp việc phân phối các chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty trớc hết đợc u tiên cho các đơn vị kinh doanh một mặt hàng thì phải có sự thoả thuận giữa các đơn vị dới sự chỉ đạo của giám đốc về giá cả, chất lợng, điều kiện thanh toán, thời hạn giao nhận hàng Trên cơ sở đảm bảo lợi ịch lâu dài của công ty. - Trởng đơn vị sản xuất kinh doanh trên cơ sở phơng án sản xuất kinh doanh đã đợc duyệt đợc giám đốc uỷ quyền ký hợp đống kinh tế( nội ngoại thơng) theo đúng pháp lệnh của hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm đầy đủ về việc ký kết và thực hiện hợp đồng từ khầu đầu tiên đến khâu cuối, bao gồm cả việc thanh toán tiền hàng từ chối giao nhận hàng và khiếu nại bồi thêng.

    Phân tích kết quả xuất khẩu của công ty

    67,54% tổng kim ngạch xuất khảu, do lợi thế của công ty là công ty xuất nhập khẩu và đặc biệt có uy tín vì vậy có nhiều đơn vị cha đủ khả năng xuất khẩu đã tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho Công Ty để xuất khẩu. Năm 2002 xuất khẩu trực tiếp chiếm 40 % tổng kim ngạch xuất khẩu đó là do công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm thị tr - ờng mới, đa dạng hoá mặt hàng.

    Phân tích kết quả XK của công ty theo kim ngạch và cơ cấu mặt hàng

    Nguyên nhân là công ty cha đa ra những sản phẩm ngoài tính tiện dụng.Nhng đến năm 2002 công ty đã đa các sản phẩm có tích độc đáo, kiểu dáng đẹp, chất l- ợng cao phù hợp với khách hàng lên kim ngạch tăng 12,78 %, đó còn là do ARTEXPORT đã có nhiều cố gắng quảng cáo ra thị trờng mới đặc biệt tạo ra tính độc đáo của sản phẩm, mang đậm văn hoá Phơng Đông nói chung va văn hoá Việt Nam nói riêng. Nguyên nhân do công ty có những thay đổi nhất định, cải tiến mẫu mã, tạo ra kiếu dáng riêng và tính độc đáo, đặc biệt thị tr ờng mở rộng, hiện nay công ty đã xuất khẩu sang hơn 20 nớc trên thế giới gấp đôi số nớc xuất khẩu trong nhữmg năm trớc kia, tuy nhiên Công Ty cần phải nghiên cứu thị trờng, tích cực thay đổi kiểu dáng mẫu mã, chất lợng để cạnh tranh với các đối thủ, thu hút khách hàng.

    Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài từ 1998 - 2002
    Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài từ 1998 - 2002

    Thực trạng công tác hoạch định hoạt động xuất khẩu

    Xác định mục tiêu của công ty

    Tuy nhiên, cho dù mục tiêu của công ty trong từng thời kỳ, giai đoạn khác nhau là không hoàn toàn giống nhau nh ng có một nguyên tắc mà công ty luôn tuân thủ là các mục tiêu đ a ra phải phù hợp với mục tiêu chung và đồng thời việc thực hiện mục tiêu đó phải chấp hành luật pháp và không đi ngợc lại lợi ích quốc gia. - Nếu căn cứ vào tính chất phản ánh của các chỉ tiêu, các chỉ tiêu kế hoạch bao gồm: các chỉ tiêu số lợng nh số lợng lao động, giá trị tài sản cố định và các chỉ tiêu chất lợng: nh năng suất lao động, tỉ lệ lợi nhuận, mức doanh thu.

    Công tác lập kế hoạch và phơng án kinh doanh của công ty

      - Căn cứ vào nguồn cung ứng hàng hoá xuất khẩu cho công ty: Với chủ trơn nhằm khai thác triệt để tối đa, đảm bảo việc thực hiện các vai trò quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu đối với các doanh nghiệp và đối với đất nớc nh: tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất hàng hoá trong nớc phát triển, mở rộng thị phần, tăng thêm uy tín của công ty và góp phần tăng uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu quốc tế. Khi xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu, ngoài việc căn cứ vào nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch mà cấp trên giao xuống, và các căn cứ đã nêu trên, công ty còn phải căn cứ vào tình hình thực hiện các năm tr ớc, tức là bao nhiêu phần trăm, có những thành tựu gì, việc thực hiện kế hoạch có trở ngại gì, các biện pháp cải tiến, từng bớc nâng cao công tác lập kế hoạch, tạo ra cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch đợc tốt hơn.

      Thực trạng công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh xuÊt khÈu

      Nội dung hợp đồng kinh tế ngoại thơng(hợp đồng xuất khẩu)

      - Bao bì, đóng gói, ký hiệu hàng hoá: hình dạng, kích thớc, chất lợng, tiêu chuẩn bao bì, ký hiệu mã hàng hoá trên bao bì. - Các điều kiện khác: Tuỳ theo đặc tính cảu hàng hoá hoặc theo điều kiện giao hàng tuỳ từng trờng hợp để có những điều khoản khác cho phự hợp nhằm đảm bảo chặt chẽ, rừ ràng trong từng trờng hợp.

      Công tác tổ chức đàm phán và ký kết hợp đồng XK của công ty

      Hàm lợng chất chủ yếu trong hàng hoá và điều đáng nói ở đây là công ty luôn đảm bảo thực hiện điều kiện phẩm chất đối với khách hàng dù có khi khách hàng cha chặt chẽ trong điều kiện này và sẽ bị thiệt thòi lớn nếu công ty nhằm vào sơ hở đó. Tuỳ thuộc vào từng điều kiện, yêu cầu cụ thể mà công ty lựa chọn và chấp nhận một số hình thức đàm phán nh đàm phán trực tiếp, đàm phán qua điện thoại, fax, qua th điện tử(e-mail).

      Công tác tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty

      Đối với những hàng hoá có quy định phẩm chất phức tạp và đòi hỏi chất lợng cao với giá trị hợp đồng tơng đối lớn, công ty phải thuê dịch vụ kiểm định của các đơn vị có thẩm quyền, có kinh nghiệm trong việc. Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu ARTEXPORT ngoài những cán bộ, nhân viên đợc phân công trực tiếp tiến hành 9 bớc nêu trên còn có sự tham gia gián tiếp của toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên nhằm hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành tốt công việc đợc giao.

      Sơ đồ các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty ARTEXPORT
      Sơ đồ các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty ARTEXPORT

      Công tác kiểm soát hoạt động xuất khẩu tại công ty ARTEXPORT

      Công tác kiểm soát hoạt động xuất khẩu

      Một điểm đáng nói là việc thực hiện kiểm soát của công ty là nhằm tìm ra những sai lệch và nguyên nhân của chúng(cao hơn hay thấp hơn các tiêu chuẩn), từ đó có sự điều chỉnh phù hợp và kịp thời đảm bảo hoàn thành kế hoạch kinh doanh xuất khẩu và mang lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động xuất khẩu. Công ty cha tìm ra đợc những nguồn cung cấp thông tin về thị trờng và cũng cha thực hiện đợc việc phát triển đánh giá những tiềm năng nh cơ hội hay những hạn chế mà thị trờng đem lại một cách đầy đủ dẫn đến việc bỏ lỡ những thời cơ phát triển, những cơ hội kinh doanh khá hấp dẫn để mở rộng thị trờng.

      Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất khẩu trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu

      Các phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất khẩu trong các doanh nghiệp xuất nhËp khÈu. Bởi vậy, nâng cao chất lợng về trình độ quản lý sẽ góp phần nâng cao chất lợng về trình độ quản trị trong xuất khẩu.

      Các phơng hớng chung nhằm nâng cao chất lợng quản trị bán hàng trong các doanh nghiệp thợng mại hiện nay

      Ra các chỉ thị mệnh lệnh đồng thời với việc nghe các ý kiến phản hồi từ cấp dới để kịp thời điều chỉnh. Duy trì kỷ luật nghiêm minh, có chính sách th ởng phạt thích đáng đối với nhân viên cấp dới để họ gắn bó và đem hết năng lực của mình ra phục vụ công ty.

      Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuÊt khÈu

      - Tiến hành điều chỉnh các kết quả khi các kết quả này không đáp ứng đợc mục tiêu đề ra. Nh vậy, việc mở rộng u thế ảnh hởng của công ty và ảnh hởng của quốc gia trên thị trờng quốc tế là mục đích của việc nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu.

      Các phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu

      Duy trì kỷ luật nghiêm minh, có chính sách khen thởng và trừng phạt thích đáng, tạo không khí làm việc thoải mái với nhân viên cấp dới để họ gắn bó và đem hết sức lực của mình phục vụ công ty. Thờng xuyên đánh giá công tác quản trị, kiểm soát, điều chỉnh chính sách về nhân sự, xét duyệt một cách chặt chẽ các báo cáo về chi phí và các nghiệp vụ tài chính.

      Căn cứ vào các phơng hớng nâng cao công tác quản trị hoạt động xuÊt khÈu

      Công ty nên có phòng nghiên cứu thị trờng để có thể cung cấp những thông tin về nhu cầu thị trờng, tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng một cách chủ động và kịp thời. Do vậy, để kịp thời nắm bắt những cơ hội, đồng thời đa ra các giải pháp vợt qua thử thách nhằm đạt đ- ợc mục tiêu ổn định và phát triển bền vững thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm và không ngừng nâng cao chất lợng công tác quản trị nói chung và công tác quản trị hoạt động xuất khẩu nói riêng.

      Về công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng và hoạch định

      Công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng

      Vì vậy, để đảm bảo công tác nghiên cứu thị trờng đợc chuyên sâu, đồng thời tạo tiền đề cơ sở vững chắc cho công tác hoạch định thì công ty nên thiết lập một phòng nghiên cứu thị trờng. Để thành lập đợc phòng này, công ty cần phải bỏ ra một khoản chi phí lớn nhn nhờ đó công tác nghiên cứu thị trờng đợc chuyên môn hoá, tổ chức hệ thống thông tin nội bộ công ty cũng nh hệ thống thông tin bên ngoài đợc chặt chẽ có kết quả và đem lại hiệu quả cao.

      Hoạch định chiến lợc kinh doanh tổng thể, chiến lợc kinh doanh

      Chiến lợc kinh doanh của công ty phải đợc xem xét một cách toàn diện, giúp cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cũng nh các hoạt động khác của buôn bán quốc tế. Đây là công việc cần thiết giúp cho công ty đề ra mục tiêu về lợi nhuận, thị trờng, chỗ đứng trong kinh doanh, thị phần của mình mà công ty mong muốn và từ đó cố gắng đạt đợc.

      Về công tác tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

      Nói nh vậy, không có nghĩa là mục tiêu lợi nhuận bị xem nhẹ và ng ợc lại việc gắn liền với lòng tự hào, tinh thần dân tộc trong đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu sẽ làm cho uy tín của công ty cũng đợc nâng cao, mặt khác sẽ tìm thấy những bạn hàng đối tác có uy tín, tạo nên mối quan hệ bền chắc lâu dài trong kinh doanh. - Cuối cùng, công ty cần phải hết sức thận trọng, tỉnh táo trong đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhất là khi đối tác chủ động giành quyền soạn thảo hợp đồng xuất khẩu.

      Về công tác lãnh đạo, điều hành

      Có nh vậy, công ty mới tránh đợc rủi ro, bị thiệt thòi đồng thời tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty. Mặt khác, cũng thông qua những hoạt động này mà đội ngũ cán bộ, nhân viên và Giám đốc có điều kiện tiếp xúc, trao đổi, từ đó Giám đốc có thể tiếp thu đợc những ý kiến đóng góp tích cực, phát huy đợc những sáng kiến có thể đem lại lợi ích cho công ty và Giám đốc thông qua hoạt động này mà hiểu đợc tâm tự, nguyện vọng của các thành viên để từ đó có sự tổ chức, điều phối một cách hợp lý nhằm phát huy một cách cao nhất năng lực của từng thành viên, góp phần đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

      Về công tác kiểm tra giám sát

      Do vậy, công ty cần mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực sản xuất, một mặt nhằm tạo nguồn hàng ổn định cho hoạt động xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh do có thể chủ động nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm hàng hoá, mặt khác việc đầu t vào sản xuất sẽ giúp cho chi nhánh tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc, hạn chế lệ thuộc vào doanh nghiệp khác, tạo thế ổn định và phát triển lâu dài. Để đẩy nhanh nền kinh tế nớc ta đi theo hớng xuất khẩu thì điều quan trọng là Nhà nớc phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích, thúc đẩy hoạt động của các đơn vị sản xuất hay chế biến hàng xuất khẩu và chính các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình xuất khẩu trong.

      Giải pháp kinh tế vĩ mô

      - Chủ động tìm kiếm sự hợp tác với các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm hỗ trợ lẫn nhau, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Với ý nghĩa đó, xuất khẩu đợc coi là một khâu chủ yếu trong kinh tế đối ngoại và khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu là bộ phận chủ yếu trong chính sách ngoại thơng của nớc ta.

      Các biện pháp kinh tế vĩ mô

      - Đẩy mạnh phát triển sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chứa đựng hàm lợng lao động cao để góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động. Hơn nữa khi Việt Nam ch a ra nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO), cha đợc hởng chế độ tối hậu quốc, chế độ u đãi thuế quan phổ cập thì Nhà nớc có những mối quan hệ chính trị, buôn bán tốt đẹp với các nớc khác trên thế giới, thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ thơng mại.