MỤC LỤC
Nguyên vật liệu tồn kho là đầu vào của các quá trình sản xuất kinh doanh, sau khi tiến hành sản xuất kinh doanh, vì có độ trễ giữa sản xuất và tiêu dùng, nên trong doanh nghiệp tồn kho một lợng thành phẩm nhất định, nhất là những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ có quy trình chế tạo tốn nhiều thời gian thì dự trữ, tồn kho sản phẩm là rất lớn. + Phân tích tín dụng khách hàng: để thắng lợi trong hoạt động kinh doanh trên thị trờng, các doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lợc về chất lợng sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả…tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng, việc mua bán chịu là một việc không thể thiếu, tín dụng thơng mại giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng nhng có thể mang đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Tỷ lệ cân đối các phải thu khách hàng so với các khoản phải trả ngời bán (K2 ). Thờng K2 <= 100 là tốt nhất vì khi đó có sự tơng ứng giữa những khoản phải thu khách hàng và các khoản phải trả ngời bán của doanh nghiệp. Khi đó có sự tơng ứng giữa phần vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng với phần vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng của ngời khác. Nếu K2 >100 khi đó tình hình tài chính của doanh nghiệp khá bất ổn, ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, vì khi đó các khoản phải thu khách hàng vợt quá khoản phải trả ngời bán của doanh nghiệp, đe doạ đến khả. năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn vì khi này tài sản lu động chủ yếu là các khoản phải thu. Lúc này doanh nghiệp cần có biện pháp nhằm giảm các khoản phải thu hoặc tăng tính thanh khoản của chúng nhằm ổn định khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Các tỷ số này nhằm đánh giá tính thanh khoản của tài sản, qua đó cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Để thấy đợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp chúng ta sử dụng nhóm các chỉ tiêu nh sau:. Phải thu khách hàng. Phải trả người bán. Tổng tài sản lưu động. Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả + Phải trả cho ngời bán + Ngời mua trả tiền trớc + Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nớc + Phải trả công nhân viên + …. Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là thớc đo khả. năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp. Nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó. K3 = 2 là tốt nhất vì khi đó các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đợc. đảm bảo bàng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp. K3 < 2 phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp kém, doanh nghiệp không có khả năng thanh toán đầy đủ các khoản nợ khi đến hạn. Tài sản quay vòng nhanh = Tiền + Chứng khoán ngắn hạn + Phải thu. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào việc bán tài sản là dự trữ, tồn kho. K4 = 1 là tốt nhất khi đó doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao. K4 < 1 phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp kém. Tài sản quay vòng nhanh. Tiền + chứng khoán ngắn hạn. Trong tài sản lu động thì tiền và các chứng khoán ngắn hạn là các khoản. đảm bảo an toàn nhất cho các khoản nợ của doanh nghiệp. K5 = 50 là tốt nhất, khi đó doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn một cách tốt nhất. K5 <50 phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp là kém. K5 >50 phản ánh doanh nghiệp dự trữ tiền quá nhiều là không tốt vì nh vậy sẽ ứ. đọng vốn của doanh nghiệp. Đây là một số các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Qua đó cho ta thấy doanh nghiệp có bị đe doạ bởi khả năng thanh toán không. Nhng những tỷ số này chỉ là những công cụ đo lờng một cách đơn giản và phỏng đoán bởi vì:. • Nó chuyển đổi một số nghĩa vụ tài chính chẳng hạn nh các khoản phải trả, nhng lại không có liên quan gì đến rủi ro phá sản của công ty nếu có mức sinh lời tối thiểu. • Hơn nữa, trừ khi công ty có ý định rút lui khỏi thị trờng, không còn kinh doanh nữa, thì phần lớn tiền mặt do bán tài sản lu động không phải dùng để giảm các khoản nợ mà nó đợc sử dụng để tái đầu t tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh. b) Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động( luân chuyển) của tài sản l u động Các khoản mục trong tài sản lu động luôn đợc luân chuyển một cách thờng xuyên nhằm mang lại lợi nhuận, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. • Kỳ luân chuyển tài sản lu động (K14) Tiền mặt + chứng khoán ngắn hạn. Tài sản lưu động Tổng tài sản lưu động bình quân các quý trong năm sử dụng bình quân =. trong kú Sè quý trong n¨m Doanh thu thuÇn trong kú. Là số ngày bình quân cần thiết để tài sản lu động thực hiện một vòng quay trong kỳ. Với thời gian phân tích đợc quy ớc là một năm tơng ứng với 360 ngày, một quý tơng ứng với 90 ngày, một tháng tơng ứng với 30 ngày. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng cao. Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của trình độ quản lý và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. c) Nhóm các tỷ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản l u động trong doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng tài sản lu động ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì sử dụng tài sản lu động không hiệu quả sẽ dẫn. đến lãng phí và gây rủi ro cho doanh nghiệp. Để đo hiệu quả sử dụng tài sản lu. động trong doanh nghiệp có một số chỉ tiêu sau:. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản lu động. Nó cho biết mỗi đơn vị tài sản lu động sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế. Tài sản lưu động bình quân trong kỳ. Tài sản lưu động sử dụng bình quân trong kỳ. Số vòng quay của TSLĐ trong kỳ. Tỷ số này cho biết để đạt mỗi đơn vị doanh thu doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiêu đơn vị tài sản lu động. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệp. Tình hình sử dụng tài sản lu động ở các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau. Hiệu quả sử dụng tài sản lu động còn bị ảnh hởng bởi các yếu tố cả ở bên trong và bên ngoài. Ta có thể xét các nhân tố thành hai nhóm chủ yếu sau:. a) Nhóm các nhân tố chủ quan. Nhóm các nhân tố chủ quan là nhóm các nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp. Một số các nhân tố chính có thể kể đến nh:. • Sự phù hợp giữa tài sản cố định và tài sản lu động trong doanh nghiệp. Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có một cơ cấu riêng về tài sản sao cho nó là phù hợp nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp. Sự cân đối giữa tỷ trọng tài sản lu động với tài sản cố định sẽ thúc đẩy quá trình phát triển của doanh nghiệp đồng thời nó cũng có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp. Nếu trong doanh nghiệp lợng tài sản lu động quá nhiều so với nhu cầu của doanh nghiệp, trong khi đó tài sản cố định thì không đủ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra một cách bình thờng, điều này cũng sẽ làm. ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, dễ gây ứ đọng tài sản lu động tốn kém chi phí lu kho, nhng cũng không đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh khi không có đủ tài sản lu động cho hoạt động kinh doanh. Nếu tài sản lu động quá ít không đủ cho hoạt động kinh doanh, tài sản cố. định quá nhiều sẽ dẫn đến d thừa tài sản cố định, nh vậy doanh nghiệp sẽ gây ra lãng phí nguồn vốn khi đầu t vào tài sản cố định làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp. Nói tóm lại, một sự đầu t không hợp lý vào cả tài sản lu động hay tài sản cố định cũng có thể gây ra tình trạng ứ đọng hay thiếu hụt cho doanh nghiệp, cả. hai trờng hợp đều không tốt vì không đảm bảo hoạt động cho doanh nghiệp. vậy, doanh nghiệp cần phải có chính sách đầu t một cách hợp lý nhất để tiết kiệm đợc tiền nhng cũng phải đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách bình thờng và liên tục. • Các nhân tố thuộc về trình độ quản lý của doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng tài sản lu động là hết sức cần thiết đòi hỏi trình độ cán bộ phải hiểu biết và có chuyên môn cao trong lĩnh vực quản lý. Quản lý và sử dụng tài sản lu động phải đợc lập kế hoạch và thực hiện một cách đồng bộ và khoa học, kế hoạch quản lý và sử dụng tài sản lu động phải đợc lập một cách tỉ mỉ và phải phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng tài sản lu động cần phải quản lý sao cho không bị lệch kế hoạch cũng nh phù hợp với tình hình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy trình độ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động. • Các yếu tố thuộc về trình độ nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng chính trong bất cứ doanh nghiệp nào. Đó là một trong những nhân tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ của nguồn nhân lực đợc đo bằng trình. độ lành nghề, học vấn, kinh nghiệm, hiểu biết… trình độ nguồn nhân lực vì thế cũng là một nhân tố hết sức quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng tài sản lu. động trong doanh nghiệp. Bởi vì, những cán bộ công nhân trong doanh nghiệp là những ngời trực tiếp quản lý và sử dụng tài sản lu động, nếu nguồn nhân lực không có trình độ hoặc trình độ kém, tay nghề kém sẽ dẫn đến việc sử dụng tài sản lu động không đúng hoặc gây lãng phí làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lu. động và làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách nhằm đài tạo và phát triển hơn nữa trình độ của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, không chỉ vì mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động mà còn vì mục đích phát triển doanh nghiệp. • Trình độ công nghệ và khoa học kỹ thuật. Ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trên thế giới đã. buộc doanh nghiệp phải thay đổi cả về máy móc, thiết bị, trình độ quản lý cũng nh nguồn nhân lực nhằm bắt kịp với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới. Do vậy, trình độ quản lý và sử dụng tài sản lu động trong các doanh nghiệp cũng thờng xuyên phải thay đổi nhằm cho phù hợp với sự phát triển của khoa học. Các doanh nghiệp cần phải đầu t mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, các công nghệ hữu ích nhằm phục vụ cho quá trình phát triển của doanh nghiệp nói chung và để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp nói riêng. Đây là một đòi hỏi hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. • ảnh hởng của ngành nghề kinh doanh đến hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệp. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cũng là nhân tố ảnh hởng hết sức sâu sắc tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp. Nhìn chung có thể chia các doanh nghiệp ra thành các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp nặng, các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp nhẹ và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ. Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau thì sẽ có nhu cầu về tài sản lu động là khác nhau, do đó hoạt động quản lý và sử dụng tài sản lu động cũng là khác nhau. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp nặng thì nhu cầu về tài sản lu động của họ không cao, chỉ chiếm khoảng 20- 30% trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Còn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp nhẹ thì nhu cầu về tài sản lu động của họ là trung bình khoảng 50% tổng tài sản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ là có nhu cầu về tài sản lu động là nhiều nhất, chiểm khoảng 70- 80% tổng tài sản của doanh nghiệp. Nh vậy, đối với từng loại hình doanh nghiệp khác nhau cần phải có một chế độ sử dụng và quản lý tài sản lu động cho phù hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp mình có nh vậy mới có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong các doanh nghiệp. b) Nhóm các nhân tố khách quan.
Do vậy doanh nghiệp cần phải biết áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực quản lý, nhất là quản lý tài sản lu động sẽ tạo ra hiệu quả lớn cho doanh nghiệp. Do tài sản lu động bao gồm nguyên nhiên vật liệu sản xuất nhất là những doanh nghiệp chế biến thực phẩm, do đó chịu ảnh hởng rất nhiều của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong những năm 2001 – 2005, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế, dới sự quản lý của Nhà Nớc và sự chỉ đạo của Tổng công ty Sông Đà, Công ty cổ phần t vấn Sông Đà đã không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Về công tác t vấn xây dựng, giai đoạn trớc đây Công ty chủ yếu là lập các biện pháp thi công, thiết kế tổ chức thi công cho công trình thủy điện Hoà Bình, cho đến nay Công ty đã có thể đảm nhận hầu hết các công việc t vấn xây dựng các công trình thủy điện từ khâu khảo sát phục vụ lập dự án, lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công nh: công trình thủy điện Sêsan3, Công trình thủy điện Tuyên Quang, Thủy điện Cần Đơn, thủy điện Ryninh2, Thủy điện Nậm Chiến, Xêkaman 3, Bình Điền, … bên cạnh đó công ty cũng đã thực hiện công tác khảo sát và thiết kế các công trình giao thông, các công trình công nghiệp, hạ tầng cơ sở nh: Công trình đờng Hồ Chí Minh, Công trình Hầm đờng bộ qua Đèo Ngang; nhà máy Nhà máy xi măng Hạ Long, khu nhà ở CBCNV khu công nghiệp Phố Nối A – Hng Yên, và nhiều công trình khác.
Thực trạng hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản lu động tại công ty cổ.