Thực trạng sử dụng vốn cho vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì

MỤC LỤC

Hiệu quả Sử dụng vốn tại Ngân hàng Thơng mại

Việc mua và dự trữ các loại trái phiếu này một mặt tạo ra thu nhập cho ngân hàng, mặt khác chúng là những công cụ tài chính dễ lu động hoá, vì vậy khi cần tiền ngân hàng có thể bán hoặc chiết khấu ở ngân hàng khác hoặc ở NHNN. Nhng nói chung, lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng vẫn là hoạt động cho vay hay nói rộng ra là hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại 67% tổng tài sản của Ngân hàng ở dạng tiền cho vay tạo ra hơn 60% thu nhập của Ngân hàng khác.

Nguồn vốn huy động

- Tiền ký gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán): Là loại tiền gửi mà ngời gửi ký thác vào Ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả về mua hàng hoá và các dịch vụ Đây không phải là tiền gửi tiết kiệm mà là một bộ phận tiền đang… chờ thanh toán. + Tài khoản vãng lai: Là một tài khoản séc dùng cho các tổ chức kinh tế nhng có đặc điểm khác là tài khoản này có thể d nợ hoặc d có nghĩa là khách hàng có thể phát hành séc vợt quá số d của mình đến một giới hạn nhất định cho phép.

Nguồn vốn vay

Trong giới hạn quá số d, khách hàng phải chịu lãi suất và mức lãi suất này tuỳ thuộc vào Ngân hàng quy định. Tuy nhiên do phải cạnh tranh, các Ngân hàng thờng cho phép khách hàng đợc rút tiền ra trớc thời hạn. Với chế độ giao dịch thông thoáng, lợng ngoại tệ giao dịch giữa các thành viên với khách hàng của mình, các Ngân hàng thơng mại với nhau và giữa Ngân hàng thơng mại với Ngân hàng Trung ơng đạt đợc mức khá cao.

Các hình thức huy động vốn khác

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là những biến cố sự kiện, hiện tợng xảy ra trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thơng mại gây ra thất thoát lớn về tài sản, ảnh hởng đến uy tín, làm giảm lợi nhuận thậm chí thua lỗ, nguy hiểm hơn là dẫn đến phá sản. Lãi suất cho vay của Ngân hàng khác với lãi suất các công cụ trên thị trờng tiền tệ chẳng hạn nh Ngân khố phiếu và thơng phiếu, ở chỗ là chúng đợc đàm phán giữa ngời vay và Ngân hàng hơn nữa là quyết định trong một thị trờng đợc tổ chức sẵn. Sự an toàn của Ngân hàng vấn luôn là mối quan tâm với nhiều ngời, từ các giới chức điều hành đến nhà kinh doanh, các cổ đông Ngân hàng đến các công dân các đất nớc, vì những vụ phá sản của Ngân hàng liên quan sự phát triển kinh tế đất nớc hơn bất cứ một sự phá sản của bất cứ một doanh nghiệp nào khác.

Vài nét về Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh trì

Chính vì vậy ngay sau khi kháng chiến chống Pháp vừa chấm dứt, từ trong kế hoạch phục hồi kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm ý thức đợc sự cần thiết khách quan phải có một tổ chức Ngân hàng chuyên lo nhiệm vụ quản lý sử dụng đại bộ phận nguồn vốn trực tiếp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nớc. - Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì đã trải qua những chặng đờng gắn liền với sự nghiệp cách mạng hết sức vẻ vang của dân tộc, gắn liền với những chuyển mình của đất nớc, nhất là từ những năm 1995 trở lại đây, chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thanh Trì đã chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp nh một Ngân hàng thơng mại. Vợt qua những khó khăn thử thách gay gắt trong điều kiện mới chuyển sang hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thanh Trì đã tồn tại, đứng vững và ngày càng tăng trởng, phục vụ có hiệu quả cho đầu t phát triển, tăng trởng kinh tế, góp phần quan trọng ổn định tiền tệ và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn huyện Thanh Trì và thủ.

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng

Phần vốn cho vay trung hạn tập trung vào đầu t máy móc thiết bị thi công, tăng năng lực sản xuất cho các doanh nghiệp. Công tác quản lý tín dụng đợc nâng cao một bớc, chi nhánh đã cẩn trọng hơn khi xem xét quyết định cho vay, thông qua các việc chú trọng phân tích tài chính doanh nghiệp, phân tích dự án, đánh giá năng lực khách hàng, phân tích các tiềm ẩn rủi ro. Bớc đầu tổ chức quản lý tín dụng theo hớng phân công nắm khách hàng, nắm địa bàn, thống nhất một mối giao dịch một cửa tại chi nhánh.

Những thuận lợi, khó khăn của chi hánh NHĐT & PT Thanh Trì

- Nằm trên địa bàn sôi động là huyện Thanh trì, ngân hàng có điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh, các loại hình dịch vụ một cách đa dạng. Mặt khác, các nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiết kiệm từ dân c là rất phong phú, giúp cho ngân hàng có khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của doanh nghiệp. - Đội ngũ cán bộ của ngân hàng mặc dù có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nhng khi chuyển sang cơ chế kinh doanh mới nh một NHTM đã tỏ ra rất lúng túng, cha nhanh nhậy và cha thực sự hoà mình vào phong cách quản lý kinh doanh mới.

Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động

Trong năm 2000 Ngân hàng đã đề xuất với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam cho phép huy động nguồn vốn từ các khoản bán kỳ phiếu, trái phiếu đây là hoạt động góp phần tích cực trong việc tăng nguồn vốn và thâm nhập sâu hơn vào thị trờng của Ngân hàng, và cũng từ kết quả huy động này đã tạo điều kiện cho Ngân hàng chủ động về nguồn vốn,. Tuy nhiên bớc sang năm 2000, bên cạnh nguồn kỳ phiếu ngắn hạn (6 tháng) đã đợc thanh toán hết, và các loại kỳ phiếu khác nh: kỳ phiếu 12 tháng trả lãi trớc, kỳ phiếu có mục đích 13 tháng của Ngân hàng, kỳ phiếu 12 tháng thông thờng khác phần lớn đã đợc Ngân hàng thanh toán hết cho khách hàng, thì nguồn huy động hộ Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam của Ngân hàng đã hoàn thành và. Bài toán đặt ra cho cán bộ quản lý và cán bộ ngân hàng là: Nếu nh ngân hàng không sử dụng tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thì số tiền mà ngân hàng đang nắm giữ sẽ không phải là điều kiện phát triển cho ngân hàng mà trở thành gánh nặng to lớn của ngân hàng và nh vậy ngân hàng hoạt động không có lãi.

Do đó, vấn đề phân tích và đánh giá năng lực tài chính khả năng sản suất kinh doanh của ngừơi vay để xem xét hiệu quả sử dụng vốn đầu từ vào lĩnh vực sản suất kinh doanh mà ngời vay vốn đấu t và lĩnh vực đó, một sự hiểu biết của Ngân hàng sẽ tạo thêm cho ngời vay vốn tiềm năng tin vào hoạt động sản suất kinh doanh. Rủi ro trong hoạt động tín dụng thờng bắt nguồn từ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngời vay vốn, mà trong thơng trờng thì rủi ro đối với hoạt động kinh tế là thông thờng xảy ra ngoài những nguyên nhân chủ quan tạo nên rủi ro, còn những nguyên nhân khách quan gây ra, thậm chí để lại hậu quả hết sức nặng lề.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì

Đối với những khách hàng mà Ngân hàng thấy rằng nếu có sự hỗ trợ của mình thì tình hình tài chính của khách hàng sẽ đợc cải thiện, lúc đó Ngân hàng cha thực hiện hình thức phạt nợ quá hạn mà có thể gia hạn cho khách hàng thêm một kỳ hạn nợ hoặc cho vay thêm để khách hàng có điều kiện về vốn để khắc phục sản suất kinh doanh, hoặc tìm và giới thiệu cho khách hàng nếu hàng hoá của khách hàng bị ứ. Mặc dù công tác thu nợ rất khó khăn, phức tạp, song Ngân hàng cố gắng tích cực tìm biện pháp khai thác triệt để đề tài sản thế chấp đợc kê biên, niêm phong, tìm hiểm thông tin, tham khảo ý kiến t vấn pháp luật, xử lý việc bán tài sản thu hồi vốn cho Ngân hàng. - Bộ tài chính cần tổ chức việc thực hiện tốt công tác kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính xác, trung thực và kịp thời, nhằm giúp các Ngân hàng có những thông tin tài chính đầy đủ, đúng đắn, giúp cho việc phân tích tín dụng chính xác.