Đầu tư vào các Trung tâm điều dưỡng người có công của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Tình hình và triển vọng

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI Cể CễNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Chính sách của Nhà nước về điều dưỡng, nuôi dưỡng người có công 1. Các vấn đề chung

    Căn cứ vào mức kinh phí điều dưỡng được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thông báo và nhu cầu điều dưỡng của các đối tượng, Sở Lao động Thương binh và Xã hội trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định đối tượng được điều dưỡng quy định tại điểm 2 phần I Thông tư này. Những địa phương do hoàn cảnh đặc biệt không thường xuyên đưa đón đối tượng điều dưỡng tại Trung tâm Điều dưỡng thuộc ngành thì được tổ chức một số đợt điều dưỡng cho đối tượng tại các cơ sở điều dưỡng của ngành y tế hoặc của Liên đoàn lao động tại địa phương theo Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Qua hơn ba năm thực hiện, những đổi mới về chính sách ưu đãi người có công được khẳng định; thể hiện đầy đủ, sâu sắc hơn tính ưu việt của chế độ ta, truyền thống đạo lý tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc; được nhân dân và đối tượng chính sách đồng tình; góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có công với cách mạng.

    Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL- ƯBTVQH11 đó mở rộng và phõn định rừ ràng hơn đối tượng thụ hưởng; bổ sung thêm một số chế độ ưu đãi mới; tạo được mối tương quan hợp lý giữa các mức trợ cấp cho các đối tượng khác nhau và trong cùng nhóm đối tượng chính sách;. - Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ và con của liệt sĩ đang hưởng trợ cấp hàng tháng; con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; con của thương binh, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên từ mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng bảo hiểm y tế vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; người phục vụ thương binh, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên an dưỡng tại. Bộ tài chính - Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn cấp phát và quản lý kinh phí thực hiện chính sách với người có công với cách mạng do ngành Lao động thương binh và xã hội quản lý (sau đây gọi tắt là kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng).

    Phòng Nội vụ - Lao động thương binh xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Phòng Nội Vụ - Xã hội) và cơ sở nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và xã hội lập dự toán kinh phí chi ưu đãi người có công với cách mạng của năm kế hoạch gửi Sở lao động thương binh và xã hội trước ngày 10 tháng 6 hàng năm. Trên cơ sở thẩm tra của Bộ tài chính, Bộ lao động thương binh và xã hội quyết định giao dự toán cho các sở lao động thương binh và xã hội trước ngày 10/12 hàng năm, đồng gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ tài chính, Sở tài chính và kho bạc nhà nước nơi sở lao động thương binh và xã hội giao dịch. Trên cơ sở thẩm tra của Sở tài chính, Sở lao động thương binh và xã hội quyết định giao dự toán cho phòng Nội vụ - xã hội, cơ sở nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh và kinh phí chi tại Sở lao động – thương binh và xã hội trước ngày 31/12 hàng năm gửi Sở tài chính, kho bạc nơi các đơn vị giao dịch, đồng gửi Uỷ ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để báo cáo.

    Căn cứ dự toán kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công cách mạng, nguồn kinh phí Trung ương chuyển về, Sở tài chính tiến hành kiểm soát chi và thực hiện cấp kinh phí cho Sở lao động thương binh và xã hội (phần chi tại sở), cho phòng Nội vụ - xã hội và cơ sở nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh trước ngày 5 của tháng đó để các đơn vị thực hiện theo nhiệm vụ được giao. Đối với kinh phí chi trợ cấp một lần gồm: Trợ cấp hoạt động kháng chiến, trợ cấp B, C, K và trợ cấp thanh niên xung phong.., Bộ Tài chính sẽ căn cứ kết quả xét duyệt của địa phương và đề nghị của Bộ lao động thương binh và xã hội về số đối tượng, số tiền trợ cấp được hưởng để cấp phát kinh phí bằng lệnh chi tiền như nêu trên. Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng phải thể hiện đầy đủ các khoản chi theo quy định, có trong dự toán được giao và theo đúng mục lục ngân sách Nhà nước, những khoản chi mua sắm, sửa chữa tài sản phải thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ tài chính.

    - Sở lao động thương binh và xã hội chủ trì, phối hợp với Sở tài chính xét duyệt và thông báo quyết toán kinh phí chi tại các phòng Nội vụ xã hội, cơ sở nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh và phần kinh phí chi tại sở, tổng hợp báo cáo quyết toán kinh phí trung ương thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng của sở lao động thương binh và xã hội gửi Sở tài chính trước ngày 10 tháng 6 hàng năm. - Sở lao động thương binh và xã hội gửi 2 bản báo cáo quyết toán đã điều chỉnh theo kết quả thẩm định của Sở tài chính (kèm theo biên bản thẩm định của Sở tài chính, thông báo duyệt quyết toán cho các phòng Nội vụ xã hội, thông báo duyệt quyết toán cho cơ sở nuôi dưỡng thương binh) về Bộ lao động thương binh và xã hội trước ngày 5 tháng 7 hàng năm.

    Sự hình thành và phát triển các trung tâm điều dưỡng, nuôi dưỡng người có công trên cả nước

    -Sở tài chính thẩm định quyết toán kinh phí trung ương thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng của Sở lao động thương binh và xã hội trước ngày 25 tháng 6 hàng năm. - Bộ lao động thương binh và xã hội chủ trì, phối hợp với bộ tài chính thẩm định và thông báo kết quả thẩm định báo cáo quyết toán cho các sở lao động thương binh và xã hội, tổng hợp quyết toán theo kết quả thẩm định gửi Bộ tài chính trước ngày 1 tháng 10 hàng năm. Hiện nay, cả nước có 24 trung tâm điều dưỡng người có công đã và đang được Bộ đầu tư tại các tỉnh: Hà Nội, Điện Biên, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá (riêng tỉnh này có 2 trung tâm: 1 trung tâm thực thuộc Bộ và 1 trung tâm do địa phương quản lý), Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Kon Tum đang triển khai đầu tư, còn lại là các trung tâm đã hoàn thành đưa vào sử dụng).

    Ngoài ra một số tỉnh cũng đã và đang sử dụng các cơ sở đón tiếp thân nhân liệt sĩ, nuôi dưỡng thương binh hiện có để bổ sung chức năng điều dưỡng người có công (Bình Định, Phú Thọ, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bắc Giang..). Bắc Trung tâm điều dưỡng người có công - Thái Nguyên Khu an dưỡng lao động thương binh xã hội - Thái Bình Trung tâm điều dưỡng người có công thành phố - Hải Phòng. Trung tâm điều dưỡng người có công Kim Bôi - Hoà Bình Nhà điều dưỡng người có công Tam Đảo - Vĩnh Phúc.

    Trung tâm điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội - Bắc Kạn Trung tâm điều dưỡng thương binh Kim Bảng - Hà Nam. Trung tâm điều dưỡng thương binh Lạng Giang – Bắc Giang Trung tâm điều dưỡng thương binh hỏng mắt 04 - Hà Nội. Trung tâm điều dưỡng thương binh Duy Tiên - Hà Nam Trung tâm điều dưỡng thương binh nặng - Nghệ An Trung tâm bảo trợ xã hội - Phú Yên.

    Trung tâm phục hồi sức khoẻ người có công - Sầm Sơn - Thanh Hoá Trung tâm điều dưỡng phục vụ người có công với cách mạng Quảng Ngãi. Trung tâm chăm sóc người có công và bảo trợ xã hội - Bình Thuận Trung tâm điều dưỡng người có công Thành Phố Hồ Chí Minh Trung tâm Bảo trợ xã hội - Ninh Thuận. Khu điều dưỡng thương binh Long Hải - Bà Rịa Vũng Tàu Trung tâm Điều dưỡng và chăm sóc người có công Khánh Hoà Trung tâm điều dưỡng người có công tỉnh Kiên Giang.

    Bảng 1.1: Danh sách các trung tâm điều dưỡng
    Bảng 1.1: Danh sách các trung tâm điều dưỡng