Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống và trồng trọt cây cà chua F1 tăng cường hiệu quả

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, vật liệu, địa điểm nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu

Việc nghiên cứu ra được một công nghệ nào đó để có thể giảm được giá thành của cây nhân ra bằng nuôi cấy mô như giải pháp nhân bồn mạ khoai tây đã được GS. Nguyễn Văn Uyển đề xuất vào những năm 1980-1985, giải pháp mô hom trong nhân giống cây lâm nghiệp, giải pháp nhân cây trong bồn thủy canh… sẽ là một bước đột phá để đưa công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào vào thực tiễn sản xuất. Đề tài cấp nhà nước KC.04.02/06-10 “Nghiên cứu làm chủ công nghệ và xây dựng mô hình công nghiệp sinh học sản xuất giống khoai tây, rau và hoa sạch bệnh” do GS.TS.Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm đã tiến hành được 3 năm và đã cho kết quả rất khả quan: Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Hương, Lại Đức Lưu “Bước đầu nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống cây khoai tây cấy mô” đạt hệ số nhân vượt trội (10- 13 lần/tháng, năng suất củ mini đạt 40- 60 củ/cây).

Nguyễn Quang Thạch, Lại Đức Lưu, Đinh Thị Thu Lê, Đỗ Sinh Liêm, Nguyễn Văn Đức “ Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến khả năng nhân giống và sản xuất củ giống khoai tây bằng công nghệ khí canh trong vụ hè” đã thu được năng suất củ đạt 700- 900 củ/m2, các nghiên cứu về dung dịch dinh dưỡng để trồng trọt cải xanh trong vụ hè. Giống này là đối tượng nghiên cứu cho các thí nghiệm về nhân giống và đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của cà chua nhân được bằng kỹ thuật khí canh. Giống này là đối tượng nghiên cứu của thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng phát triển và cho năng suất của cà chua trồng bằng kỹ thuật khí canh trong vụ hè[3].

Hiện tại, 2 giống này đang được lưu giữ dưới dạng cây in vitro và dạng hạt tại Viện Sinh học Nông nghiệp- trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Hệ thống khí canh tự tạo của Viện Sinh học Nông nghiệp- trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, có hệ thống làm mát dung dịch dinh dưỡng.

Nội dung nghiên cứu

Đây là 2 giống cà chua F1, sinh trưởng vô hạn, giống chuyên dụng trồng trong nhà kính được nhập nội từ công ty Zabo Plant B.V. - Địa điểm nghiên cứu: đề tài được thực hiện tại Viện Sinh học Nông nghiệp- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Thí nghiệm 8: Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây nhân bằng khí canh qua các đợt chồi khác nhau.

Thí nghiệm 9: So sánh sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của cây trồng có nguồn gốc khác nhau (cây từ hạt, cây invitro, cây nhân từ khí canh). Thí nghiệm 10: Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây nhân bằng khí canh trồng trên khí canh và trồng trên đất. Thí nghiệm 11: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến sinh trưởng phát triển, năng suất cà chua trồng trên hệ thống khí canh.

Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm được sử dụng cùng 1 loại dung dịch dinh dưỡng Groteck của Canada với pH của dung dịch dinh dưỡng là 6,5 và EC: 1,50. Trên nền khí canh dinh dưỡng được cung cấp dưới dạng phun sương mù quanh vùng rễ, chu kỳ phun/nghỉ là: phun 10 giây, nghỉ 10 phút. Trên nền thủy canh: cây được trồng trên tấm xốp kích thước 0,6 x 0,4 m và được đặt trên khay xốp có chứa 15 lít dung dịch dinh dưỡng.

Trên nền xơ dừa và trên nền đất dung dịch dinh dưỡng được tưới trực tiếp vào gốc 2 lần/ngày. CT1: Dung dịch dinh dưỡng MS CT2: Dung dịch dinh dưỡng Knop CT3: Dung dịch dinh dưỡng Groteck. Thí nghiệm được tiến hành với 4 công thức, mỗi công thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lập lại 15 cây, các công thức đều được tiến hành trên cùng 1 loại dung dịch dinh dưỡng với EC của dung dịch là: 1,50 às/cm, pH được điều chỉnh bằng axit phosphoric, chu kỳ phun dinh dưỡng là: phun 10 giây nghỉ 10 phút.

Thí nghiệm được tiến hành với 6 công thức, mỗi công thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 45 cây, các công thức đều được tiến hành trên cùng 1 loại dung dịch dinh dưỡng với pH tối ưu đã được xác định ở thí nghiệm 3, chu kỳ phun dinh dưỡng là: phun 10 giây nghỉ 10 phút,. Sau đó ngọn cắt được chuyển vào bồn khí canh với chế độ chăm sóc tối ưu về loại dinh dưỡng, pH, EC và chế độ phun đã được xác định. Mỗi công thức thí nghiệm được tiến hành với 3 lặp lại, mỗi lần lặp lại nhúng 50 ngọn.

Sau đó ngọn cắt được chuyển vào bồn khí canh với chế độ chăm sóc tối ưu về loại dinh dưỡng, pH, EC và chế độ phun đã được xác định. Mỗi công thức thí nghiệm được tiến hành với 3 lặp lại, mỗi lần lặp lại nhúng 50 ngọn. - Theo dừi nhiệt độ của nhà trồng và bồn trồng bằng mỏy cảm ứng nhiệt độ bằng tia Laser.

Chiều dài rễ (cm): Từ sát gốc đến đầu mút của rễ Hệ số nhân giống (lần) = Tổng số cây thu được Tổng số ngọn ban đầu - Giai đoạn trồng trọt. Năng suất lý thuyết (kg/m2)= khối lượng quả trung bình/cây (kg)*số cây/m2 - Chỉ tiêu về chất lượng quả. - Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế: được tính trên diện tích 100m2 cho một vụ trồng cà chua.