Phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Hà Tây: các giải pháp và phương hướng

MỤC LỤC

Các yếu tố chủ quan

Để mở rộng đợc thị trờng của mình, các sản phẩm trớc hết phải có chất lợng, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu nhu cầu của khách hàng, phải luôn không ngừng cải tiến các sản phẩm của mình, cạnh tranh với các đối thủ bằng chất lợng và sự đa dạng của sản phẩm. Để duy trì và tiếp tục phát triển thị trờng thì cơ sở sản xuất, doanh nghiệp phải tìm cách giảm các chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm hay liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở để có sự cạnh tranh mạnh hơn.

Phát triển thị trờng xuất khẩu là tất yếu khách quan

Sự cần thiết của việc phát triển thị trờng xuất khẩu

Là con ngời nhạy bén, hiểu biết sâu rộng, có kinh nghiệm sẽ có những kế hoạch, lựa chọn thị trờng tiêu thụ đúng đắn, và họ cũng là những ngời trực tiếp tìm ra những đầu mối tiêu thụ cho sản phẩm. Đối với Hà Tây, việc phát triển các làng nghề truyền thống đã tạo ra một số l- ợng sản phẩm mỹ nghệ ngày càng lớn, mà thị trờng tiêu thụ trong nớc không cao và cũng không ổn định.

Nội dung phát triển thị trờng xuất khẩu

Đa dạng hoá xuất khẩu là việc cung ứng thêm những sản phẩm mới hoàn toàn khác hoặc có liên quan đến các sản phẩm hiện tại về mặt công nghệ cho những khách hàng, mục tiêu mới. Đa dạng hoá xuất khẩu là để tăng vị thế của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và cũng là để tăng lợng cầu hớng về sản phẩm của mình.

Phân loại thị trờng xuất khẩu

    Với thu nhập cao các làng nghề thủ công đã hình thành các trung tâm tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng, thị trờng t liệu sản xuất và thị trờng sức lao động. Mặt khác, bình quân đất thổ c của mỗi gia đình ở nông thôn còn tơng đối cao so với các làng nghề truyền thống chủ yếu mang tính gia truyền và gia đình do đó có thể tận dụng đợc mặt bằng sản xuất nhà ở, sân, vờn, đất trống,.

    Các thị trờng chủ yếu của sản phẩm mỹ nghệ Hà Tây

    Thị trờng trong nớc

    Trong những năm qua Hà Tây đã có mối quan hệ thơng mại mật thiết với một số vùng trong nớc nhằm khai thác nguồn nguyên liệu sản xuất tại các vùng và cung cấp cho các vùng sản phẩm sản xuất trên địa bàn tỉnh, trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ. Trong giai đoạn 2001-2010 để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, Hà Tây cần triệt để khai thác thị trờng các khu vực nói trên thúc đẩy mối quan hệ bạn hàng sẵn có, nâng cao năng lực sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

    Thị trờng nớc ngoài

    Với các nớc này Việt Nam đang gắn xuất khẩu với việc trả nợ đồng thời tăng nguồn hàng, tăng chất lợng hàng xuất khẩu để thâm nhập sâu vào chiếm lĩnh thị trêng. Hiện nay quan hệ thơng mại Âu - á bắt đầu có sự chuyển biến về chất thể hiện ở các hớng hợp tác đợc hình thành qua Hội nghị thợng đỉnh 15 quốc gia Châu. Âu và 10 nớc Châu á trên cơ sở nguyên tắc cơ bản về tự do hoá thơng mại của WTO.

    Các thị trờng Pháp, Đức, Anh đều là cơ hội để chúng ta xuất khẩu đợc một số sản phẩm công nghiệp nhẹ. Đặc biệt là thị trờng Pháp đánh giá rất cao sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nớc ta. - Mỹ là thị trờng lớn nhất tiêu thụ các hàng thành phẩm của các nớc đang phát triển (30% hàng thành phẩm của các nớc đang phát triển đợc tiêu thụ sang thị trêng Mü).

    - Buôn bán giữa Mỹ và Việt Nam bắt đầu phát triển kể từ khi quan hệ ngoại giao giữa 2 nớc đợc bình thờng hoá. Và nó lại càng phát triển hơn khi Hiệp định thơng mại giữa 2 nớc đã đợc ký kết.

    Phân tích thống kê tình hình phát triển hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây

    Phân tích về lao động (T)

    Dù sao đi nữa thì lao động của ngành thủ công mỹ nghệ vẫn có xu hớng tăng lên trong thời gian qua. Tuy nhiên tốc độ này lại không giữ đợc lâu và chỉ ngay năm sau chỉ còn 2,359%. Điều đó chứng tỏ việc đào tạo lao động để có thể tham gia vào lực lợng lao động trong nghề không đồng bộ và không có chiến lợc lâu dài.

    Để biểu hiện xu hớng đi lên của số lao động ta đi lập phơng trình hồi quy do dãy số lao động. Phơng trình cho biết trung bình hàng năm số lao động tăng lên gần 558 ngời.

    Phân tích về vốn đầu t (VĐT)

    Đây là một điểm rất tốt, tuy nhiên việc tỷ trọng vốn cố định có xu hớng giảm lại ảnh hởng đến việc duy trì và phát triển nghề trong tơng lai. Tuy giá trị sản xuất đồng đều ở các quý, nhng cũng có sự chênh lệch, để đi sâu nghiên cứu sự chênh lệch này ta dùng phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ. Từ kết quả trên cho thấy sản phẩm mỹ nghệ của tỉnh chủ yếu đợc tiêu thụ ở quí II, III và IV mà ta có kết quả ở các quý I, II, III thì nên mở rộng thời vụ.

    Mặt khác, đặc biệt là ở cuối quý II, đầu quý III thời tiết thay đổi thất thờng có khi sáng nắng chiều ma nên ngời lao động thờng không tìm những công việc ổn. Mùa thu cũng là lúc mọi ngời muốn tìm kiếm vật dụng trang trí cho nội thất gia đình mình vì nó mát mẻ và thời gian rộng rãi hơn nên sản phẩm mỹ nghệ cũng từ đây mà đợc tiêu thụ nhiều hơn. Tuy nhiên tình hình tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệ hiện nay là rất khó khăn, từ năm 2000 nhu cầu về sản phẩm thị trờng nội địa và các vùng lân cận có thể nói là.

    Vấn đề đặt ra cho ngành thủ công mỹ nghệ cũng nh ngành CN-TTCN của tỉnh là phải mở rộng thị trờng, duy trì những bạn hàng cũ và tích cực mở rộng quan hệ với bạn hàng mới. Để mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ thì điều quan trọng là chất lợng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu vì vậy phải đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật trang thiết bị mới hiện đại để tạo sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng.

    Bảng 11: Giá trị sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ các quý cụ thể trong bảng
    Bảng 11: Giá trị sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ các quý cụ thể trong bảng

    Mối liên hệ giữa vốn đầu t và giá trị sản xuất của ngành thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây

    Phân tích các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung

      Các chỉ tiêu thuận cho biết mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu. Còn các chỉ tiêu nghịch cho biết để một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị. Điều đó chứng tỏ hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào ngày càng tăng lên và suất hao phí các yếu tố đầu vào ngày càng đợc đẩy lùi, ngày càng tiết kiệm đợc các chi phí, nguồn lực từ đó có thể kết luận hiệu quả kinh tế của ngành thủ công mỹ nghệ không ngừng gia tăng qua các năm.

      Để nghiên cứu đến phần mở rộng sản xuất của nghề ta phân tích các chỉ tiêu cận biên. Các chỉ tiêu Hb chỉ ra rằng khi tăng thêm một đơn vị đầu vào có thể nhận thêm đợc bao nhiêu đơn vị đầu ra. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì lao động ngày càng nhiều thì sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng mà nguyên nhiên liệu và thị trờng tiêu thụ lại có hạn.

      Điều này chứng tỏ vốn lu động là rất quan trọng trong thời điểm hiện nay. Bởi vì chất lợng sản phẩm, mẫu mã đẹp đợc tạo ra khi phải có những phơng tiện kỹ thuật hiện đại.

      Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá trị sản xuất (GO)

        Nh vậy năng suất lao động đợc khai thác rất có hiệu quả, cần nâng cao tay nghề cho các nghệ nhân, thợ thủ công để năng suất ngày càng đợc nâng cao. GO chịu ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn (), mức trang bị vốn đầu t () và tổng số lao động. GO chịu ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn lu động (Hv), mức trang bị vốn lu động và tổng số lao động.

        Trong cơ chế thị trờng hiện nay vốn lu động có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động kinh doanh, nó rất nhạy bén, ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất của từng cơ sở sản xuất, doanh nghiệp. Vốn lu động quyết định đến số lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm và cả qui mô thị trờng tiêu thụ có đợc mở rộng hay thu hẹp đều ảnh hởng đến vốn lu động. Qua phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của GO ta thấy GO tăng lên chủ yếu là do hiệu suấ sử dụng vốn hoặc do hiệu suất sử dụng vốn lu động tăng lên.

        → điều đó nói lên trong năm qua Hà Tây chủ yếu là đầu t cơ sở hạ tầng, mặt bằng sản xuất rất hiệu quả bởi vì đây là bớc đầu, trong những năm tới khi cơ sở hạ tầng. Và nh vậy chúng ta sẽ đầu t nhiều hơn vào vốn lu động, đây sẽ là nhân tố quyết định đến sự gia tăng của GO trong thời gian tới.

        Các phơng hớng và giải pháp nâng cao