MỤC LỤC
Bể anaerobic và bể anoxic làm việc ở chế độ khuấy trộn hoàn chỉnh, thường được chia 3 ngăn, mặt bằng của các ngăn hình vuông, giữa các ngăn có thể chung tường hoặc không, khi giữa các ngăn chung tường thì thiết kế đập chảy tràn để dòng nước thải chảy qua ngăn tiếp theo. Bể aerobic cũng làm việc ở chế độ khuấy trộn hoàn chỉnh, tuy nhiên thường được xây dựng với mặt bằng hình chữ nhật nên tỷ lệ chiều dài:chiều rộng L:W rất quan trọng và tùy thuộc vào cách thức sục khí. Cường độ khuấy trộn trong các bể anoxic và anaerobic có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của quá trình khử P sinh học và quá trình denitrate hóa.
Ngoải ra, cánh khuấy chìm chân vịt hoạt động như cánh quạt, năng lượng khuấy trộn được lan truyền và mở rộng ra xa và như thế dễ xuất hiện vùng chết phía sau, còn máy khuấy chìm turbine làm việc với tốc độ cao sẽ sinh ra xoáy nước và oxy dễ dàng khuyếch tán và nước. Trong trường hợp thiết kế với mỗi bể anoxic/ anaerobic ta chọn 3 máy khuấy chìm turbine cho 3 ngăn và năng lượng khuấy trộn thiết kế 10 W/m3. Nước thải được thiết kế cho tự chảy giữa các bể anaerobic/ anoxic/ aerobic và giữa các ngăn bể anaerobic/ anoxic qua đập chảy tràn kiểu đỉnh rộng (Hình 2.13 ) có cửa chảy tràn hình chữ nhật.
David (2010) tải trọng bề mặt của bể lắng thứ cấp được lấy tùy theo công nghệ xử lý trước đó ví dụ lọc sinh học, aeroten truyền thống, aeroten làm thoáng kéo dài, mương oxy hóa,….Và, đối với bể lắng thứ cấp nước thải sau xử lý sinh học N, P có thể lấy OR = 1 m3/m2.h. Xem xét tải trọng bùn của bể lắng thứ cấp cũng nằm trong phạm vi khuyến cáo đối với hệ thống xử lý vi sinh nước thải giàu N và P vào khoảng 5 – 8 kg/ m2.h khi lưu lượng trung bình và có thể đến 9 kg/ m2.hkhi lưu lượng lớn nhất. Đối với hệ thống xử lý sinh học N và P cần chú ý P được giải phóng ra từ sinh khối, đặc biệt là ở đáy bể lắng thứ cấp nên cần thiết kế giải pháp hạn chế điều này, ví dụ tăng chiều cao vùng lắng sao cho nước không bị chảy ngược qua lớp bùn.
Nói cách khác P giải phóng từ sinh khối sẽ quay về bể anaerobic theo bùn hoạt tính tuần hoàn hoặc thải boe theo bùn dư chứ không theo nước đầu ra (Lê Văn Cát, 2007). Theo Biosolid Treatment Proces đối với bùn hoạt tính dư hoặc bùn có tính chất tương tự bùn hoạt tính dư thì tải trọng thủy lực nên ở mức thấp HL = 200 – 400 L/m2.h, như vậy HL trong thiết kế hơi thấp so với khuyến cáo. + Chiều cao vùng nén (chứa) bùn. a) Chiều cao dự trữ. Chiều cao dự trữ phụ thuộc vào: D, kết cầu cầu treo, bố trí bơm nước bùn vào, hệ thống gạt bùn. b) Chiều cao vùng lắng. Chiều cao vùng lắng thường yêu cầu 1,2 – 1,8 m hoặc lớn hơn cho những loại bùn khó lắng tương tự như bùn hoạt tính dư. c) Chiều cao vùng nén bùn.
Thể tích vùng nén bùn đảm bảo cho bùn lưu lại trong khoảng thời gian (trong thực tế không quá 24h) đủ để bùn nén đến nồng độ cần thiết và hạn chế khí sinh ra do. Cung cấp nhiệt để duy trì nhiệt độ nước bùn trong bể methane bằng thiết bị trao đổi nhiệt bên ngoài dùng nhiên liệu biogas sinh ra từ bể methane. Bể chứa bùn được thiết kế để tiếp nhận lượng bùn từ bể nén bùn trọng lực, cũng có thể tiếp nhận váng nổi từ các bể lắng hay rác hữu cơ nghiền từ song chắn rác để chuẩn bị cho quá trình tách nước bùn bằng máy ép bùn băng tải.
Khuấy trộn ở bể chứa bùn có tác dụng làm giảm quá trình lên men yếm khí tiếp diễn, giúp giải phóng biogas dư thừa từ quá trình lên men yếm khí ở bể methanen và giúp các phản ứng xảy ra khi bổ sung hóa chất đông keo tụ. Thông số thiết kế quan trọng của máy ép bùn băng tải là tải trọng bùn / 1 m chiều rộng băng tải (và/ hoặc tải trọng thủy lực/ 1 m chiều rộng băng tải). kg bùn khô. + Lượng bùn khô vào máy ép bùn băng tải:. + Lưu lượng dòng nước bùn vào máy ép bùn băng tải:. Chiều rộng băng tải:. Theo trên ta chọn máy ép bùn băng tải có chiều rộng băng tải = 1,5 m. Kiểm tra tải trọng thủy lực:. Ta thấy tải trọng thủy lực của máy ép bùn băng tải đã chọn thấp hơn mức khuyến cáo. Thể tích bánh bùn đem đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc chuyển đến nhà máy sản xuất phân compost:. Máy ép bùn băng tải 2. Thiết kế cao trình. Cao trình của hệ thống xử lý nước thải ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng đào đất và nước cần phải tự chảy qua các công trình thiết bị để giảm chi phí lắp đặt bơm và tiết kiệm điện năng bơm nước. Thiết kế cao trình của hệ thống xử lý nước thải dựa trên việc xác định tổn thất áp lực qua mỗi công trình, thiết bị và ống dẫn. Tổn thất áp lực của hệ thống xử lý nước thải gồm:. 1) Tổn thất áp lực theo chiều dài khi nước chảy trong ống dẫn, kênh mương nối các công trình, thiết bị với nhau;. 2) Tổn thất áp lực qua máng tràn, cửa sổ ở chỗ dẫn nước thải vào/ra khỏi các công trình, thiết bị và đầu đo;. 3) Tổn thất áp lực qua từng công trình, thiết bị. Trong thiết kế sơ bộ cao trình của hệ thống xử lý nước thải có thể chọn tổn thất áp lực qua từng công trình, thiết bị như Bảng (MOP 8, Hoàng Huệ).
+ Ống dẫn nước thải từ bể aerobic qua bể lắng thứ cấp, từ bể lắng sơ cấp qua bể tiếp xúc khử trùng và từ bể tiếp xúc khử trùng qua mương xả thải.