Hướng dẫn truy cập dữ liệu PLC S7-200 và sử dụng ngôn ngữ lập trình FBD

MỤC LỤC

Những khái niệm cơ sở của PLC S7-200

Truy cập dữ liệu tại các vùng nhớ của S7-200 : .1 Truy cập dữ liệu trực tiếp

    Do độ lớn dữ liệu truy cập là một từ, mặt khác khi truy cập đầu vào tương tự luon sử dụng định dạng theo từ, do vậy địa chỉ byte cao luôn là số chẳn. • S7-200 chuyển một giá trị số có độ lớn 16 bít thành một giá trị tương tự dưới dạng dòng điện hoặc điện áp tỷ lệ với giá trị số đó.

    Lựa chọn ngôn ngữ lập trình

    Ngôn ngữ FBD

    • Là ngôn ngữ lập trình đồ họa dựa trên cơ sở kết nối các khối hàm, sử dụng các ký hiệu logic giống với đại số boolean. • S7-200 đọc chương trình từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, sau đó lập lại ở vòng quét tiếp theo.

    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ WINCC

    HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT WINCC 6.0 SP2

    Giao diện cài đặt chương trình WinCC V6.0 SP2 xuất hiện cùng với hộp thoại Welcome như hình, nhấp nút Next tiếp tục cài đặt. Hộp thoại Select Target Path xuất hiện, chọn ổ đĩa và thư mục để cài đặt chương trình trong khung Target Folder và Target path of the common components.

    TẠO MỘT DỰ ÁN TRONG WINCC

    • Tạo biến
      • Tạo hình ảnh, thiết lập các thuộc tính

        Để thiết lập kết nối truyền thông giữa Wincc với thiết bị cấp dưới cần có một mạng liên kết chúng với nhau trong việc trao đổi dữ liệu. Biến có thể di chuyển từ nhóm biến này sang nhóm biến khác bằng cách nhấp phải vào biến cần di chuyển từ menu sổ xuống chọn Cut và gán vào nhóm biến cần gán. Đặt tên biến mới trong khung Name, chọn kiểu dữ liệu trong khung Datatype bằng cách nhấp mũi tên bên phải sổ xuống, rồi chọn kiểu dữ liệu cần thiết, sau đó nhấp Select.

        • Menu Bar ( thanh trình đơn ):gồm tất cả những lệnh có sẵn trên thanh trình đơn của giao diện thiết kế đồ họa Graphics Designer. • Standard Toolbar ( thanh công cụ ): bao gồm những biểu tượng hoặc nút nhấn, cho phép thực hiện những lệnh thông dụng. Từ bảng đối tượng Object Palette nhấp dấu “ +” mục Windows Object chọn Button và di chuyển con trỏ ra màn hình đến vị trí cần thiết.

        Lúc này trên hộp thoại Edit Action xuất hiện Tag Start mang giá trị 1 tiếp theo nhấp đúp vào SetTagBit để liên kết thêm Tag nữa cho nút nhấn Start. Hộp thoại Assigning Parameters xuất hiện, tương tự tại dòng Tag Name, chọn tag Stop và gán giá trị 0 cho tag này. Để chạy ứng dụng,cần đặt chế độ Runtime từ cửa sổ WinCC Explorer bằng cách nhấp chuột phải chọn Computer trong cửa sổ soạn thảo hoặc biểu tượng máy tính bên trái cửa sổ, từ Menu sổ xuống chọn Properties.

        Hộp thoại Computer Properties xuất hiện, chọn Tab Graphics Runtime.Có thể chọn cách xem WinCC chạy trên nền Window và bức ảnh nào sẽ được chạy khi bắt đầu khởi động WinCCExplorer.

        Chức năng Tag Logging

        • Nhiệm vụ Tag Logging

          Dữ liệu về chất lượng: Định ra các phát biểu về đặt tính của một sản phẩm cần được bảo quản.Có thể có một vài dữ liệu xuất hiện trong nhiều lớp cùng lúc hoặc cùng một dữ liệu được gán nhiều kiểu dữ liệu khác nhau. Các biến này tượng trưng cho các phép tính toán bên trong, các giá trị giới hạn, kết quả liên kết hoặc các sự kiện của hệ thống đơn giản như thời gian, sử dụng chuột, bàn phím, hay các giá trị đo lường khác. Các Tags nhị phân và Analog là những thành phần Tag Logging có chứa các đặt tính lưu trữ của các giá trị quá trình Tags ngoại và Tags nội.

          - Các giá trị đo lường : các giá trị đo lường là dữ liệu được chuyển từ quá trình thực tế bằng cách liên kết các kênh giao tiếp với hệ thống lưu trữ WinCC. - Lưu trữ tuần hoàn liên tục : việc thu thập dữ liệu bắt đầu khi hệ thống khởi động ( chế độ Run Time ) và tiếp diễn trong suốt chu kỳ cho đến khi dừng hệ thống. - Lưu trữ tuần hoàn có chọn lọc : việc lưu trữ bắt đầu khi ngắt xảy ra và được thực hiện với chu kỳ thời gian không đổi cho đến khi một ngắt thứ hai xảy ra.

          - Lưu trữ tuần hoàn : trong lưu trữ tuần hoàn, một giá trị đo lường/ biến nhị phân hay analog chỉ được lưu trữ một lần khi có ngắt xảy ra. - Lưu trữ điều khiển quá trình : các giá trị quá trình lưu trữ được nhóm vào các khối trong PLC và được gởi dưới dạng các tags dữ liệu thô đến Tag Logging bằng quản lý dữ liệu.

          Chức năng Alarm Logging

          • Khái quát về Alarm Logging : .1 Thông báo

            Tuy nhiên , vẫn có thể liệt kê các sự cố như: Tràn bộ phận lưu trữ, thông báo về tình trạng máy in, lỗi do Server, sự cố trong quá trình truyền thông quá trình,thông báo nhóm, điều khiển quá trình và lưu trữ. • Thông báo đúng trình tự thời gian : Thủ tục này giả sử rằng chính các PLC tạo ra thông báo sự cố,tự ấn định ngày / giờ và các giá trị quá trình. Một thông báo chứa các thông tinh hệ thống và các tham số khác, được hiển thị theo hình thức các cột.

            Nếu các cột này chứa các tên đồng nhất, các giá trị và các khối giống nhau, được gọi là các khối thông báo. + Thông báo đơn và theo nhóm : Nếu các thông báo được định hình riêng biệt ( thông báo đơn ) nhóm lại với nhau, được gọi là thông báo theo nhóm. + Khóa và cho phép thông báo : Các thông báo cá biệt, các lớp và kiểu thông báo có thể ẩn và hiện lại trong việc thu thập ở chế độ Run Time.

            + Lưu trữ trong thời gian ngắn : có thể lưu trữ trong thời gian ngắn đến 10000 thông báo trong danh sách các thông báo. Có thể dùng các vùng lưu trữ như : Lưu trữ trong thời gian ngắn và lưu trữ liên tục trên đĩa cứng.

            THIẾT KẾ MÔ HÌNH

            YÊU CẦU CÔNG NGHỆ

            Nhấn nút START, đèn xanh sáng báo hệ thống hoạt động, đồng thời băng tải hoạt động. Khi sản phẩm rơi xuống, CB1 phát hiện có sản phẩm tác động pittong 1 đẩy sản phẩm vào băng truyền, nếu sản phẩm là kim loại thì CB2 sẽ phát hiện tác động đến pittong 2 đẩy đưa sản phẩm vào thùng, nếu sản phẩm là phi kim thì CB3 phát hiện tác động pittong 3 đẩy sản phẩm vào thùng.

            THIẾT KẾ -LẬP TRÌNH TRÊN S7-200

              Sau khi thiết kế mạch điều khiển xong, ta kiểm tra lỗi ( plc > compile khi đó góc trái ở phía dưới màn hình có chữ 0 errors là được), rồi lưu lại với tên PLSP, tiếp theo tiến hành mô phỏng để kiểm tra hoạt động của mạch. Trước tiên ta cần chọn loại CPU mà ta cần kết nối để mô phỏng : từ bên trái của cửa sổ thiết kế nhấp phải vào tên PLSP mà ta vừa lưu chọn Type > PLC Type > CPU 224XP > ok. Kiểm tra hoạt động trên plc nếu thỏa yêu cầu là đạt, đến đây đã hoàn thành công việc với STEP 7-Micro/Win 32.

              THIẾT KẾ TẠO KẾT NỐI TRÊN S7-200 PC ACCESS

              • Thiết lập thuộc tính cho các đối tượng

                Cửa sổ Newconnection properties xuất hiện, nhập S7200.OPCSERVER vào mục OPC Server Name, rồi nhấp vào nút Test Server, nếu xuất hiện 1 khung nhỏ hiện chữ Test ok chọn ok > ok > ok để kết thúc việc kết nối. Cửa sổ Newtag properties xuất hiện, nhập vào mục item Name tên Microwin.S7- 200.START (nhớ nhập trùng tên với mục Item I D trong S7- 200 PC Access), ở mục Access Path nhập M0.0, ở mục Data type chọn Boolean value thông thường ở mục này hiển thị mặc định, nhấp ok > ok kết thúc việc tạo tag START. Để tạo tag HIENTHI ta nhấp phải vào nhóm tag chọn New tag,cửa sổ Tag properties xuất hiện, nhập tên HIENTHI KL vào mục Name, trong mục Data type chọn kiểu dữ liệu Signed 16-bit value rồi nhấp vào select.

                Cửa sổ Newtag properties xuất hiện, nhập vào mục item Name tên HIENTHI KL, ở mục Access path nhập MW3, rồi nhấp chọn ok > ok để kết thúc việc tạo tag HIENTHI KL. Hộp thoại Button Configuration xuất hiện, trong khung Text nhập tên nút nhấn START, có thể tạo thêm thuộc tính màu và font cho chữ, rồi nhấp ok chấp nhận. Sau đó nhấp phải vào khung văn bản, chọn properties để thay đổi thuộc tính cho đối tượng, chọn thuộc tính Color, nhấp đúp vào Border Color, chọn màu trắng tô màu viền cho khung văn bản.

                Trở lại hộp thoại Object Properties, biểu tượng bóng đèn đã chuyển sang màu xanh chứng tỏ việc kết nối Tag đã thành công, nhấp phải vào 2s rồi chọn Upon change. Nhấp phải vào băng tải , chọn properties, hộp thoại Object Properties xuất hiện, chọn tab Properties > control properties, nhấp phải vào Blink Mode chọn Dynamic Dialog. Khi đó trong hộp thoại Edit Action xuất hiện thêm tag STOP mang giá trị 0 nhấp ok, bảng thông báo hiện ra, chọn Yes đồng ý đổi mã nguồn > nhấn ok.

                Tương tự thiết lập thuộc tính cho nút nhấn CB2 ( cảm biến phát hiện kim loại) chọn tag CB2 và nút nhấn CB3 (cảm biến phát hiện phi kim ) chọn tag CB3.

                Bảng New Name xuất hiện, nhập tên MOHINHPLSP vào khung trống, rồi nhấp ok.
                Bảng New Name xuất hiện, nhập tên MOHINHPLSP vào khung trống, rồi nhấp ok.