Hệ thống bài tập kim loại nâng cao học lực cho học sinh trung bình - yếu lớp 12

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Cơ sở lý thuyết trong bộ môn hóa học

TP.HCM) đã trình bày một cách sâu sắc về việc đổi mới PPDH ở nước ta, thực trạng của việc kiểm tra, đánh giá ở một số trường THPT hiện nay và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “Các nguyên tố kim loại” nhằm hoàn thiện kiến thức và kỹ năng cho HS lớp 12 - THPT. Sinh viên Trần Thị Hoài Phương và Trần Đức Hạ Uyên thực hiện với chương trình và SGK cũ, việc áp dụng vào thực tế dạy học hiện nay có nhiều điểm không phù hợp.Sinh viên Vi Văn Hồng mới dừng lại ở những sai lầm HS hay mắc phải khi giải bài tập hóa học và vận dụng vào chương “Oxi - lưu huỳnh” (lớp10). Học thuyết sau dựa trên cơ sở của các học thuyết trước và ngày càng phát triển, giúp khám phá sâu sắc cấu trúc của các chất và mối liên hệ nhân quả giữa thành phần, cấu tạo và tính chất của các chất.

− Lý thuyết về phản ứng hóa học: được nghiên cứu đầu học kì II lớp 10 - THPT, bản chất của PƯHH được nghiên cứu sâu và được giải thích bằng sự phá vỡ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử chất tham gia và tạo thành liên kết mới để tạo ra phân tử chất mới. − Định luật thành phần không đổi:nghiên cứu thành phần định lượng về cấu trúc phân tử các chất, cơ sở để xác định các nguyên tố hóa học tạo nên chất, dựa vào số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử để biểu diễn, mô tả các chất bằng kí hiệu, công thức hóa học các chất. Sự phát triển về nội dung của những khái niệm cơ bản trong chương trình hóa học phổ thông gắn bó mật thiết với sự phát triển của thuyết cấu tạo chất, những hiểu biết về BTH và định luật tuần hoàn.

− Các khái niệm chung và trừu tượng phản ánh những đặc tính của các nguyên tố, các chất và phản ứng hóa học được lấy ra làm đối tượng độc lập để nghiên cứu như hóa trị, số oxi hóa, tính axit, tính bazơ, tính lưỡng tính,. Chương trình hóa học phổ thông truyền thụ những kiến thức của học thuyết về các nguyên tố hóa học và hợp chất của chúng, đó là những kiến thức quan trọng đối với thực tiễn, chúng được hệ thống hóa trong BTH các nguyên tố hóa học và được soi sáng bởi những quan điểm hiện đại của thuyết cấu tạo chất.

Bài tập hóa học

− Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong như rèn tính kiên nhẫn, trung thực, chính xác, khoa học và sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, có kế hoạch,…), nâng cao hứng thú học tập. Vấn đề phụ thuộc chủ yếu là người sử dụng, phải biết trao đúng đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để mọi khía cạnh có thể có của bài toán, để HS tự tìm ra lời giải. + Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ + Bài tập dùng củng cố kiến thức + Bài tập dùng ôn luyện tổng kết + Bài tập dùng bồi dưỡng HS giỏi + Bài tập phụ đạo HS yếu….

− Có kiến thức và kĩ năng toán học: giải phương trình, hệ phương trình, một số phương pháp giải nhanh bài toán trắc nghiệm khách quan. Đây là dạng bài tập khá phổ biến, đòi hỏi HS có nền tảng kiến thức nhất định về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo BTH, TCHH, phương pháp điều chế. Dùng phản ứng đặc trưng của các chất đó với thuốc thử thích hợp để tạo ra một trong các hiện tượng có thể tri giác được như đổi màu, kết tủa, sủi bọt khí, có mùi riêng biệt….

− Đối với dạng tách chất: Dùng phản ứng thích hợp để chuyển dần các chất trong hỗn hợp sang dạng trung gian và tách ra khỏi hỗn hợp, sau đó dùng phản ứng khác để tái tạo chất trung gian trở lại chất ban đầu. Đây là dạng bài tập đòi hỏi nhiều kĩ năng tổng hợp, tính toán, suy luận, phân tích, so sánh, hệ thống… ở các mức độ nhận thức khác nhau.

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kiến nghị

    − Giới thiệu các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học: mẫu vật, trạng thái tự nhiên, ứng dụng thực tế. − Sưu tập và sắp xếp các video thí nghiệm theo từng bài, có thể hỗ trợ hiệu quả cho GV giảng dạy (có kèm theo đĩa CD). − Để đánh giá hiệu quả và khẳng định tính khả thi của hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập đã xây dựng là phù hợp với đối tượng HS trung bình - yếu, chúng tôi đã tiến hành TNSP 6 bài lên lớp có sử dụng hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập này với 6 cặp TN và ĐC, có sự tham gia của 532 HS và 4 GV tại 3 trường THPT trên địa bàn tp.HCM.

    Kết quả phân tích định tính và định lượng đã khẳng định hiệu quả và khả năng áp dụng của hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT. Các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy: Việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã xây dựng giúp HS tích cực, chủ động tìm kiếm và hoàn thiện kiến thức. Nhờ đó, chất lượng giảng dạy hóa học ở các lớp có tỉ lệ HS trung bình - yếu cao được nâng lên.

    − GV phối hợp, trao đổi với đồng nghiệp trong tổ bộ môn xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp với đặc điểm HS. Hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập này được sử dụng lâu dài nên mỗi năm phải được cập nhật, bổ sung, điều chỉnh để có độ tin cậy cao hơn và chất lượng tốt hơn. − Cần tích cực, chủ động trong việc tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, tích cực đổi mới và hoàn thiện PPDH, hướng đến sự tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

    − Phải trau dồi đạo đức, quan tâm và yêu thương HS, tự điều chỉnh bản thân để phù hợp với công tác giảng dạy từng đối tượng HS, đặc biệt là những HS cá biệt. Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho HS trung bình - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản - THPT”. Chúng tôi hy vọng những kết quả thu được của luận văn sẽ góp phần hữu ích vào việc giải quyết những khó khăn trong quá trình dạy học ở các lớp có tỉ lệ HS trung bình - yếu môn hóa cao.