Những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lưu động tại Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang

MỤC LỤC

Nhân tố chủ quan

Ngoài các nhân tố kể trên còn có rất nhiều các nhân tố khác cũng có ảnh hởng tới hiệu quả quản lý tài sản lu động của doanh nghiệp nh: cạnh tranh, quan hệ với khách hàng, chính sách tài chính doanh nghiệp, chính sách tín dụng thơng mại của doanh nghiệp. Sau đó, doanh nghiệp tiến hành xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng, dựa trên thông tin tín dụng bao gồm Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng kế hoạch ngân quỹ ), báo cáo tín dụng về tình hình thanh toán của khách hàng….

Quản lý dự trữ

- Theo phơng pháp này, các khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu ảnh h- ởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán, giúp doanh nghiệp theo dừi đợc nợ tồn đọng của khỏch hàng đối với doanh nghiệp. Mặt khác, do nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số định mà chúng biến động không ngừng nên để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải duy trì một lợng dự trữ an toàn, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản lu động

• Lao động đợc sử dụng để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và thông thờng tiền lơng không đợc trả ngay vào lúc công việc đợc thực hiện, từ đó hình thành các khoản lơng phải trả (phải trả khác). • Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên doanh nghiệp phải thanh toán những khoản phải trả và nếu những khoản thanh toán này đợc thực hiện trứơc khi thu đợc những khoản phải thu thì sẽ tạo ra những luồng tiền ra ròng.

Vốn lu động thờng xuyên

Mục tiêu của công ty là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Khi đó lợi nhuận sẽ tăng lên và chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều mang một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm. Từ các công thức trên ta thấy chu kỳ vận động của tiền mặt có thể đợc giảm bằng các biện pháp giảm các chu kỳ vận động của các thành phần của nó nh sau:. - Giảm bớt thời gian vận động nguyên vật liệu thông qua sản xuất và bán hàng nhanh hơn. - Giảm thời gian thu hồi những khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu. - Kéo dài thời gian chậm trả những khoản phải trả bằng việc trì hoãn thanh toán. Những hoạt động trên đợc tiến hành trong một chừng mực mà chúng không làm tăng chi phí hoặc làm giảm bán hàng. Tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp đợc thể hiện khỏ rừ nột qua cỏc chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp nh đã trình bày ở phần 1 liên quan tới cả hai bên bảng cân đối tài chính của doanh nghiệp đó, cụ thể là tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn. Mối quan hệ này đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:. đối của các tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp thì điều này cũng có nghĩa là tăng cờng huy động vốn dài hạn hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t dài hạn).

Tỷ lệ thanh toán tức thời

Thực trạng tình hình quản lý tài chính ngắn hạn tại công ty giống vật t nông lâm nghiệp tuyên.

Thực trạng về tình hình quản lý tài chính ngắn hạn của công ty giống vật t nln tuyên quang

Năm 2003 có thể coi là chuẩn mực trong việc tiêu thụ hàng tồn kho đây là con số rất tốt hiếm có doanh nghiệp naò đạt đợc song rất tiếc là Công ty lại không duy trì đợc điều này tệ hơn nữa chỉ tiêu này không những giảm mà còn trở nên quá xấu không thể chấp nhận. Các khoản phải thu của khách hàng chính là khoản tín dụng thơng mại mà công ty cấp cho khách hàng trong một thời gian nhất định vì là một khoản tín dụng nên nó có rủi ro không thu hồi đợc và đồng thời cũng mang lại cho doanh nghiệp một khoản lãi đáng kể và những lợi ích khác nh tăng mức tiêu thụ hàng hoá, tăng uy tín với khách hàng. Để có thể cấp tín dụng thơng mại cho các khách hàng này, công ty thực hiện phân tích các Báo cáo tài chính và lịch sử thanh toán của khách hàng, các phân tích nhìn chung là đơn giản và việc cấp tín dụng thơng mại chủ yếu dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau.

Đối với thời gian thu hồi khoản phải thu tình hình cũng không khả quan lắm, năm 2003 là 47 ngày, đến năm 2004 giảm xuống còn 46 ngày nhng chuyển sang năm 2005 chỉ tiêu nay tăng lên 90 ngày là con số đáng báo động chứng tỏ công ty ngày càng quản lý các khoản phải thu kém hơn đồng thời vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều hơn. Hiện nay đối với công ty công tác quản lý tiền mặt không đợc coi trọng lắm nên việc duy trì một lợng tiền bao nhiêu cũng mang tính ngẫu nhiên và hoàn toàn phụ thuộc vào việc mua bán hàng hoá việc thu hồi các khoản phải thu và thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của bản thân công ty.

Bảng 8: Vòng quay hàng tồn kho
Bảng 8: Vòng quay hàng tồn kho

Thực trạng khả năng thanh toán

Nh vậy, kết quả của ba năm từ 2003 đến 2005 cho thấy tính tích cực của công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thể hiện việc sử dụng tài sản lu động của công ty ngày càng có hiệu quả. Theo bảng trờn ta thấy Vốn lu động thờng xuyờn của cụng ty rừ ràng luụn luôn dơng điều này chứng tỏ Tài sản lu động của công ty luôn lớn hơn Nợ ngắn hạn và chứng tỏ rằng doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn bằng Tài sản lu động của mình mà không cần phải dùng đến Tài sản cố định. Song doanh nghiệp lại gặp phải một vấn đề đó là tỷ lệ này giảm dần theo thời gian sẽ tạo nên một ấn tợng không có lợi là khả năng thanh toán của doanh nghiệp ngày càng yếu.

Chỉ tiêu này giảm do nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn mức tăng của tài sản lu động hay nói cách khác so với nợ ngắn hạn thì tài sản lu động thì tăng chậm một cách tơng đối: nợ ngắn hạn tăng lần lợt là12,6và12,8%còn tài sản lu động chỉ tăng lần lợt là11,8%và12,7%. Trong cả ba năm này tỷ lệ thanh toán tức thời đều nhỏ hơn 0,5 chứng tỏ công ty gặp khó khăn trong việc đáp ứng tức khắc yêu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi dùng vốn bằng tiền.

Bảng 3: Vốn lu động thwongf xuyên
Bảng 3: Vốn lu động thwongf xuyên

Đánh giá tình hình quản lý tài chính ngắn hạn của công ty

Xem xét đến chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành cho ta một cái nhìn khá lạc quan về tình hình thanh toán của Coalimex vì hai chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên và khả năng thanh toán hiện hành có cùng số liệu gốc nên ta cũng có thể áp dụng cách giải thích ở trên cho kết quả này. Song việc tăng các khoản phải thu cũng có thể chấp nhận đợc trong trờng hợp nhằm tăng doanh số bán hàng và đặc biệt để tăng lợi nhuận của công ty mặc dù vậy lợi thế này của tín dụng thơng mại không đợc công ty khai thác triệt để cho nên việc công ty duy trì giá trị khoản phải thu cao lại không gắn liền với việc tăng mức bán hàng và lợi nhuận mà là ngợc lại. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn cũng là điều đáng nói dù tỷ trọng của nó trong tổng tài sản lu động luôn bằng không đây chính là điều không hợp lý nhất trong việc quản lý tài sản lu động cũng nh trong việc cải thiện khả năng thanh toán của công ty song nó cũng lại là điều khó khắc phục nhất.

Chỉ tiêu chu kỳ vận động của tiền mặt cho ta một đánh giá chung về hiệu quả quản lý tài sản lu động nh ta đã thấy ở trên sự gia tăng của hàng tồn kho và các khoản phải thu vào hai năm 2000 và 2001 đã kéo dài chu kỳ vận động của tiền mặt mặc dù công ty đã có những cố gắng trong việc trì hoãn trả các khoản phải trả. Hiện nay trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, công tác xuất nhập khẩu ngày càng trở nên vô cùng quan trọng đợc u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc chính vì vậy nó ngày càng trở nên sôi động, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực này tạo nên sự cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ và gay gắt, đặc biệt là trong thời gian này khi Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN, tham gia vào APEC và là quan sát viên cuả WTO.