MỤC LỤC
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế đã cung cấp cho khách hàng và đã được xác định là đã tiêu thụ trong kỳ kế toán. - Doanh thu sản phẩm hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán(kể cả các khoản điều chỉnh doanh thu) Tài khoản này không số dư cuối kỳ.
Bước 2:Tính trung bình bình phương giữa các nhóm trong tổng thể (MSG) từ tổng bình phương giữa các nhóm (SSG) và trong từng nhóm riêng biệt ( MSW) từ tổng bình phương trong từng nhóm (SSW) và tổng bình phương của toàn mẫu quan sát (SST). - Loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên I bằng cách xác định chỉ số thời vụ tháng (nếu số liệu theo tháng), hoặc chỉ số thời vụ quý (nếu số liệu theo quý) từ số trung bình của các chỉ số thời vụ tháng hoặc quý cùng tên.
THỰC TRẠNG TèNH HèNH TIấU THỤ HÀNG HểA CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THU LOAN II.
Đối với năm 2005 thì nhịp độ tiêu thụ đều đặn hơn năm 2004, doanh số bán qua các tháng trong năm nhìn chung khá ổn định, giá trị tiêu thụ khá đồng đều qua các tháng, doanh số bán phổ biến ở mức xấp xỉ 3 tỷ đồng, duy chỉ có tháng 11 là vượt trội mạnh mẽ với mức khoảng 5,5 tỷ đồng. Tuy nhiên về tổng doanh số bán cả năm thì năm 2005 lại thấp hơn 2004, điều này có thể lý giải được bởi năm 2005 tuy diễn biến của tình hình tiêu thụ khá đều đặn và ở mức khá cao nhưng không có nhiều tháng đạt doanh số bán vượt trội như năm 2004.
Với phương pháp so sánh tương tự như trên ta thấy rằng tình hình tiêu thụ của nhóm hàng thuốc trừ sâu trong năm 2006 so với 2005 diễn ra rất trì trệ, với việc lượng tiêu thụ của hầu hết các mặt hàng đều giảm (không những thế mà có những mặt hàng lại giảm hơn 50 % so với kỳ trước như mặt hàng Actara giảm 73. %, Karate giảm 59 %) mặc dù trong kỳ tốc độ nhập kho không tăng, thậm chí có thể nói là giảm so với kỳ trước bởi chỉ có mặt hàng Karate là tăng còn các mặt hàng khác đều giảm khá nhiều so với kỳ trước,bên cạnh đó tồn kho đầu kỳ cũng không tăng mà còn giảm so với kỳ trước chỉ trừ mặt hàng Karate là tăng cao, tăng 661 %. Đây có thể do kỳ trước tình hình tiêu thụ tăng đột biến do những điều kiện thuận lợi bất ngờ phát sinh trong năm như dịch hại cây trồng bộc phát mạnh mẽ, và kỳ này đã trở lại bình thường nên doanh số tiêu thụ giảm xuống hoặc cũng có thể doanh nghiệp thấy kỳ rồi tình hình tiêu thụ quá khả quan kỳ này lơ là trong hoạt động tiêu thụ của nhóm mặt hàng này nên dẫn đến lượng hàng bán ra giảm so với kỳ trước, hay do kỳ trước nhu cầu nhóm mặt hàng này tăng quá cao nên kỳ này doanh nghiệp quyết định tăng giá bán để tăng lợi nhuận nhưng người tiêu dùng không chấp nhận mức giá mới vì như vậy chi phí cho việc gieo trồng sẽ quá cao khi thu hoạch sẽ không có lãi, điều này đã làm cho lượng cầu giảm xuống mạnh mẽ….
Dựa vào bảng trên ta thấy rằng tồn kho cuối kỳ năm 2005 tăng so với năm 2004 chủ yếu là do lượng nhập vào quá lớn chứ không phải là do tình hình tiêu thụ trong kỳ quá thấp so với kỳ trước. Lượng xuất tiêu thụ tăng với giá trị rất lớn so với năm trước làm cho tồn kho cuối kỳ giảm một lượng đáng kể, lượng giảm này sau khi bù trừ vào phần tăng do sự tác động của hai nhân tố tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ vẫn còn làm giảm tồn kho cuối kỳ một lượng khá lớn 1.526.145.681 đồng.
Dựa vào bảng trên ta thấy rằng tồn kho cuối kỳ năm 2006 giảm so với năm 2005 chủ yếu là do tình hình tiêu thụ diễn ra trong kỳ rất tốt. Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% nguồn số liệu đủ bằng chứng bác bỏ giả thiết H0 cho rằng doanh số mua trung bình của các đại lý khác nhau sẽ bằng nhau, hay doanh số mua trung bình của các đại lý khác nhau thì khác nhau.
Dựa vào số liệu từ bảng 32 và hình trên ta thấy rằng doanh số mua hàng của các đại lý Diệp Văn Hòa, Quách Văn Tỷ phụ thuộc nhiều vào các quý khác nhau, cụ thể đại lý Diệp Văn Hòa thường mua hàng nhiều vào quý IV và mua rất ít vào các quý II , quý II trong năm, đối với đại lý Quách Văn Tỷ thì tập trung mua hàng vào đầu năm và mua ít lại vào các quý sau đó. Chúng ta cũng thấy rằng tình mua hàng của các đại lý không giống nhau, có những quý đại lý này mua nhiều nhưng các đại lý khác lại mua ít và ngược lại đây là do các đại lý kinh doanh ở nhiều địa bàn khác nhau, mỗi vùng người nông dân lại có thời gian canh tác khác nhau nên mỗi đại lý có những kế hoạch mua hàng phù hợp riêng cho mình nhằm đảm bảo cung cấp đủ hàng bán và tồn kho ít nhất.
Lượng tiêu thụ tăng, giảm phần lớn là phụ thuộc vào tình hình diễn biến của sâu rầy tại các địa phương trong đại bàn kinh doanh của doanh nghiệp, bên cạnh đó do người dân thất vụ, giá cả nông sản lại không cao nên họ cố gắng hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế chi phí canh tác điều này gây ảnh hưởng gián tiếp đến doanh số bán của doanh nghiệp, ngoài ra lượng tiêu thụ còn phụ thuộc vào chính sách xúc tiến thương mại của doanh nghiệp trong kỳ. Như chúng ta đã biết việc trồng lúa thường kéo dài khoảng ba tháng và cũng cận kề với thời gian của các quý; mặt khác, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian canh tác cũng không phải là trải đều ra các tháng mà tập trung vào những thời điểm nhất định trong vụ, điều này ảnh hưởng đến việc tiêu thụ của các nhóm mặt hàng, vì vậy để đánh giá chính xác về tình hình tiêu thụ các nhóm mặt hàng chủ yếu ta nên phân tích số liệu theo quý sẽ phù hợp hơn.
Nhìn vào đồ thị ta thấy rằng doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào các tháng khác nhau trong năm, cụ thể vào các tháng 4 và tháng 11 ảnh hưởng tích cực của chỉ số mùa vụ đã làm tăng doanh số bán lên với mức độ khá lớn so với trung bình chung, vì đây thường là thời gian chuẩn bị gieo sạ hai vụ lúa chính trong năm đó là hè thu và đông xuân cho nên các đại lý ( khách hàng của doanh nghiệp) lập kế hoạch dự trữ thuốc bảo vệ thực vật và phân bón để kịp thời cung cấp cho bà con nông dân. Còn xét về khía cạnh nhóm mặt hàng chủ yếu, ta thấy rằng trong ba nhóm mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp thì nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh luôn chiếm tỷ trọng cao về doanh số, tuy nhiên doanh số bán nhóm hàng này lại có xu hướng giảm bởi nhìn chung lượng bán của nhiều mặt hàng trong nhóm giảm mạnh tuy giá bán có tăng lên đôi chút nhưng vẫn làm cho doanh số bán giảm xuống, còn hai nhóm mặt hàng kia dù tỷ trọng về doanh số bán không bằng nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh nhưng có chiều hướng tăng dần lên, tuy nhiên lượng tiêu thụ không ổn định mà biến động tăng giảm mạnh mẽ qua các kỳ điều này thể hiện sự giám sát tình hình tiêu thụ chua chặt chẽ, công tác xúc tiến thương mại chưa có hiệu quả cao; còn về yếu tố giá cả của nhiều hàng hóa trong nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu và thuốc trừ cỏ luôn thay đổi theo giá cung cấp của nhà sản xuất tuy không tác động quá lớn đến doanh số bán trong các kỳ nhưng thể hiện việc quản lý hàng tồn kho không hiệu quả, luôn phải chạy theo giá gây khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ.
Đối với tình hình tiêu thụ theo khách hàng (đại lý) cũng khá tốt, hầu hết các đại lý đều có doanh số mua tăng nhanh, mặc dù mỗi đại lý mua với giá trị nhiều, ớt khỏc nhau.Việc phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ theo thị trường đó chỉ rừ doanh số mua của các đại lý là không giống nhau mà nó phụ thuộc vào yếu tố mùa vụ quý rừ rệt, yếu tố mựa vụ này là do điều kiện tự nhiờn, tập quỏn canh tỏc của người dân, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp chi phối.Còn về tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng chủ yếu cho ta thấy sự tăng lên của các nhóm mặt hàng thuốc trừ bệnh và thuốc trừ sâu, riêng nhóm hàng thuốc trừ cỏ tình hình có vẻ bất ổn hơn với tốc độ tiêu thụ ngày càng thấp hơn. Trên cơ sở những thông tin thu thập được từ việc phân tích để xây dựng nên các kế hoạch, chiến lược phù hợp và đúng đắn nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ ngày càng tốt hơn hoặc đưa ra những giải pháp khắc phục yếu kém đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Mặt khác ta cũng thấy rằng sự biến động của lượng sản phẩm bán ra ở các nhóm mặt hàng luôn tạo nên một sự biến động lớn trong doanh số bán hơn là tác động của giá bán. - Doanh nghiệp nên phân vùng quản lý hoạt động tiêu thụ phù hợp và thuận tiện cho công tác tiếp xúc nơi kinh doanh của các đại lý một cách thường xuyên và sâu sát.