Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may

MỤC LỤC

Sự cần thiết khách quan của việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu của Công ty xăng dầu Quân đội

Đặc trưng hàng xăng dầu

Trong các năm gần đây, đặc biệt từ năm 1996 đến nay, Công ty là một trong các đầu mối được Chính phủ giao nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh xăng dầu, Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao: đảm bảo đúng, đủ số lượng, chủng loại và chất lượng xăng dầu cho nhiệm vụ Quân sự phục vụ toàn quân trong mọi tình huống theo nhiệm vụ Bộ Quốc phòng giao, đồng thời tham gia cung ứng xăng dầu cho thị trường phục vụ dân sinh và kinh tế, góp phần quan trọng bình ổn giá cả thị trường theo quy định của Chính phủ với khối lượng trung bình hàng năm từ 500.000 – 600.000 m3 theo nhiệm vụ Quốc phòng và chỉ tiêu Bộ Thương mại. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu của Công ty còn bị hạn chế và gặp nhiều khó khăn bởi nguyên nhân khách quan như giá dầu tăng cao và những diễn biến phức tạp của thị trường xăng dầu thế giới 2 năm gần đây tác động tới nền kinh tế toàn cầu, khu vực và từng quốc gia; bên cạnh đó, Chính phủ liên tục điều chỉnh thuế nhập khẩu với các sản phẩm xăng dầu theo diễn biến giá cả xăng dầu trên thị trường thế giới; bị ảnh hưởng bởi chính sách thương mại quốc tế trong nước, các nước đối tác và theo thông lệ quốc tế; cơ chế hành chính, thủ tục hải quan còn chưa thông thoáng, làm nhiều khâu, yêu cầu nhiều giấy phép và xuất trình nhiều giấy tờ qua nhiều Bộ ngành, quy trình thẩm định còn rườm rà gây khó khăn cho Công ty tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu.

Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách giá xăng dầu của một số quốc gia Châu Á

Cơ chế quản lý giá xăng dầu của Malaysia

Khi Việt Nam đã vào WTO, hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các mặt hàng kinh doanh phải đảm bảo theo nguyên tắc thị trường, vì thế Chính phủ đã ra Nghị định 55/2007/NĐ-CP ban hành ngày 16/4/2007 về kinh doanh xăng dầu để thay thế cho Quyết định 187/2003/QĐ-TTg, theo đó các doanh nghiệp xăng dầu được tự quyết định giá bán xăng trên cơ sở giá thế giới, thuế nhập khẩu, các chi phí đầu vào…và đảm bảo đúng quy định của Nhà nước và lợi nhuận hợp lý để tái đầu tư, phát triển sản xuất và các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo sự chủ. Tuy nhiện trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO với cam kết đến năm 2009 sẽ mở cửa thị trường xăng dầu hoàn toàn, khi đó sẽ có rất nhiều tập đoàn nước ngoài vào đầu tư và công ty kinh doanh nhỏ sẽ rất dễ bị phá sản, vì thế việc giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp quyết định giá xăng là quy luật tất yếu của thị trường nhằm xây dựng, tạo lập nhiều doanh nghiệp kinh doanh thuộc các thành phần, tạo lập thị trường cạnh tranh mạnh mẽ và hợp pháp, nâng cao trình độ kinh doanh và quản lý của cả doanh nghiệp và Nhà nước.

Bảng 1.1: GIÁ BÁN LẺ Ở MALAYSIA THÁNG 8/2005                                 Đơn vị tính: Cent Ringit/lít Thành phần giá Dầu Diesel Xăng 97 Xăng 92 LPG (Kg)
Bảng 1.1: GIÁ BÁN LẺ Ở MALAYSIA THÁNG 8/2005 Đơn vị tính: Cent Ringit/lít Thành phần giá Dầu Diesel Xăng 97 Xăng 92 LPG (Kg)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI

Điều kiện kinh doanh nhập khẩu xăng dầu

Theo cam kết, khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam chưa mở cửa thị trường xăng dầu ngay mà thực hiện theo từng giai đoạn, đến năm 2009 sẽ mở cửa hoàn toàn. Trong quá trình đàm phán với các đối tác, Việt Nam đã phải chấp nhận nhượng bộ không ít để giữ được ngành hàng quan trọng này. Mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 14 triệu tấn xăng dầu, sản lượng này được chia đều cho 11 doanh nghiệp xăng dầu đầu mối. Và mỗi doanh nghiệp đầu mối đều xây dựng hệ thống phân phối, kinh doanh thứ cấp riêng. Tuy nhiên chính sách trợ cấp bù giá xăng dầu của Việt Nam là một gánh nặng lớn cho Ngân sách nhà nước. Tại một số nước trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia hay Philippineses, dù đã là thành viên của WTO, nhưng những nước này vẫn trợ giá cho ngành xăng dầu nội địa. Việt Nam vẫn duy trì ở mức độ cần thiết, nhưng theo cam kết trong WTO phải xoá bỏ hoàn toàn năm 2009. Điều này đặt ra không ít thách thức cho các công ty xăng dầu trong nước. Đa số các doanh nghiệp xăng dầu Việt Nam hiện nay thiếu tích luỹ tài chính cần thiết và phản ứng yếu ớt, thiếu linh hoạt trước mỗi đợt biến động của giá dầu thế giới. Nếu bỏ hỗ trợ hoàn toàn sẽ khiến nhiều doanh nghiệp hụt hẫng, khó trụ vững trước các doanh nghiệp nước ngoài. Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải thực hiện được điều cốt lừi, đú là tự tớch luỹ tài chớnh và xõy dựng chiến lược kinh doanh phự hợp, tiết giảm tối đa chi phí để tăng sức cạnh tranh. 2.2.2 Quy định của Nhà nước về công tác nhập khẩu xăng dầu. a) Có cầu cảng chuyên dùng để có thể tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu thuộc sở hữu của doanh nghiệp. b) Có kho tiếp nhận xăng, dầu nhập khẩu để có thể tiếp nhận trực tiếp xăng, dầu từ tầu vào kho, bảo đảm các quy định phòng cháy, chữa cháy và vệ sinh môi trường thuộc sở hữu của doanh nghiệp. c) Có vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp (không bao gồm giá trị tài sản) bảo đảm hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu dự trữ lưu thông. Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu phải tuân thủ các quy định sau đây:. a) Phải thiết lập hệ thống phân phối, bao gồm kho, trạm, cửa hàng bán lẻ hoặc đại lý bán lẻ và phải đăng ký hệ thống phân phối này với Bộ Thương mại. Cửa hàng bán lẻ và đại lý bán lẻ phải có biển hiệu của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu. b) Phải quy định đúng giá, chất lượng xăng, dầu bán ra; chấp hành các quy định về bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng xăng, dầu và yêu cầu các cơ sở phân phối, các cửa hàng bán lẻ thuộc hệ thống phân phối của doanh nghiệp mình thực hiện; quy định chế độ kiểm tra chất lượng, kiểm định các dụng cụ đo lường; kiểm tra và liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quy định về giá và chất lượng xăng, dầu bán ra của các cơ sở phân phối, các cửa hàng bán lẻ, các đại lý bán lẻ thuộc hệ thống phân phối của doanh nghiệp mình. c) Doanh nghiệp nhập khẩu xăng, dầu phải bảo đảm cung ứng đầy đủ xăng, dầu cho thị trường nội địa theo đúng tiến độ và cơ cấu theo hạn mức nhập khẩu tối thiểu được giao. d) Doanh nghiệp nhập khẩu xăng, dầu phải thường xuyên bảo đảm lượng xăng, dầu dự trữ lưu thông bằng 15 ngày cung ứng tính theo hạn mức nhập khẩu tối thiểu được giao (cả về số lượng và cơ cấu). đ) Không được chuyển tải, sang mạn xăng, dầu trên biển; trừ trường hợp cung ứng cho tầu biển và chuyển tải từ các tầu lớn mà các cảng Việt Nam không có khả năng tiếp nhận do Cơ quan Cảng vụ quyết định. e) Thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm an toàn môi trường biển. Bộ Thương mại là cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu cho các doanh nghiệp hội đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này; kiểm tra việc tuân thủ các quy định tại khoản 2 Điều này. Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu gồm có:. a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu. b) Bản kê cơ sở vật chất kinh doanh xăng, dầu. c) Quyết định công bố cảng của Bộ Giao thông vận tải đối với cầu cảng chuyên dùng của doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận xăng, dầu nằm trong hệ thống cảng Quốc tế có thể tiếp nhận tầu xăng, dầu từ nước ngoài. d) Xác nhận của Sở tài chính - Vật giá về vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chỉ những doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu mới được nhập khẩu nguyên liệu (dầu thô, condensate, xăng có các chỉ số octan cao và các chế phẩm pha xăng…) cho các đơn vị được phép sản xuất, pha chế xăng, dầu.

Kinh doanh xăng, dầu nội địa

  • Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu của Công ty xăng dầu Quân đội trong thời gian qua

    Bộ Thương mại là cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu cho các doanh nghiệp hội đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này; kiểm tra việc tuân thủ các quy định tại khoản 2 Điều này. Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu gồm có:. a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu. b) Bản kê cơ sở vật chất kinh doanh xăng, dầu. c) Quyết định công bố cảng của Bộ Giao thông vận tải đối với cầu cảng chuyên dùng của doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận xăng, dầu nằm trong hệ thống cảng Quốc tế có thể tiếp nhận tầu xăng, dầu từ nước ngoài. d) Xác nhận của Sở tài chính - Vật giá về vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong các năm gần đây, đặc biệt từ năm 1996 đến nay, Công ty là một trong các đầu mối được Chính phủ giao nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh xăng dầu, Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao: đảm bảo đúng, đủ số lượng, chủng loại và chất lượng xăng dầu cho nhiệm vụ Quân sự phục vụ toàn quân trong mọi tình huống theo nhiệm vụ Bộ Quốc phòng giao, đồng thời tham gia cung ứng xăng dầu cho thị trường phục vụ dân sinh, góp phần quan trọng bình ổn giá cả thị trường theo quy định của Chính phủ với khối lượng trung bình hàng năm từ 500.000 – 600.000 m3 theo nhiệm vụ Quốc phòng và chỉ tiêu Bộ Thương mại giao.

    Bảng 2.2: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU
    Bảng 2.2: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG

    - Công ty chưa có tàu biển vận chuyển nên chưa có chiến lược kinh doanh nhập khẩu cụ thể và không thể chủ động mua hàng dự trữ tại thời điểm giá thấp. Tuy nhiên vốn nhập khẩu chủ yếu là vốn vay tín dụng ngân hàng, thiếu vốn lưu động nên thiếu chủ động trong công tác nhập khẩu và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xăng dầu của Công ty.

    TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI

    Dự báo về thị trường dầu mỏ thế giới trong những năm tới

    Các nhà kinh tế và các nhà phân tích thị trường dự báo, giá dầu mỏ sẽ vẫn giữ ở mức cao trong năm 2007, do sản lượng và năng lực sản xuất khó có thể tăng lên đáng kể trong tương lai gần. Do vậy, bất cứ diễn biến căng thẳng nào về chính trị trong khu vực, như khủng hoảng chính trị giữa Libăng và Israel, đều có thể gây nên mối lo ngại đối với nguồn cung dầu mỏ trên toàn cầu.

    Phương hướng hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu của Công ty giai đoạn 2007 – 2010

    Xây dựng Công ty đoàn kết thống nhất về ý chí và hành động, có bản lĩnh chính trị vững vàng, sẵn sàng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao; có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nước. + Đẩy mạnh hoạt động công tác thi đua khen thưởng, phong trào thi đua quyết thắng và phong trào thi đua sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công nghệ trong toàn Công ty có nền nếp thường xuyên liên tục và lồng ghép; đồng thời thực hiện đầy đủ có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua của các tổ chức quần chúng.

    Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu của Công ty xăng dầu Quân đội

      Định giá theo kiểu hành chính không thể thích ứng với những thời kỳ giá thế giới có biến động lớn vì phải tăng giảm thuế nhập khẩu, điều chỉnh giá để đối phó với tình trạng biến động giá và phải bù lỗ kinh doanh…Kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường nên xăng dầu là hàng hoá cũng phải được kinh doanh theo cơ chế thị trường nhưng vì xăng dầu là hàng hoá có vai trò đặc biệt trong sản xuất và đời sống nên thị trường xăng dầu cần có cơ chế điều tiết bảo đảm ổn định thị trường, cân đối cung - cầu cho nền kinh tế. - Nhà nước cần cân đối cung - cầu xăng dầu: Nhà nước cần phải có dự báo kế hoạch cung - cầu, giá cả xăng dầu trên thị trường thế giới một cách thường xuyên và sát thực, trên cơ sở đó để có phản ứng chính sách thích hợp; điều hành việc nhập khẩu cho các doanh nghiệp vào thời điểm có lợi nhất cả về số lượng và giá cả; không để xảy ra tình trạng đứt đoạn nguồn cung; có phương án ứng xử bằng công cụ kinh tế nhằm tạo ra.