Phân tích đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Thiên sứ của Phạm Thị Hoài

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê, phân loại: Sau khi đã tìm hiểu qua văn bản, chúng tôi tiến hành thống kê các lớp từ, các kiểu câu và từ đó phân thành các loại, các tiểu loại ngôn từ, các kiểu câu mà tác giả đã sử dụng trong văn bản. Vì thế người viết khoá luận có ý thức so sánh đối chiếu chất liệu ngôn từ với những trào lưu văn học trước đó, cũng như với những tác phẩm cùng thời để thấy được nét chung cũng như nét riêng, nét độc đáo của.

Cái mới của đề tài

Phạm Thị Hoài qua tiểu thuyết Thiên Sứ, từ đó đi đến khẳng định những đóng góp của Phạm Thị Hoài cho nền văn học nước nhà.

NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI

Tiểu thuyết và ngôn ngữ tiểu thuyết 1. Tiểu thuyết

Ngôn ngữ tiểu thuyết là một bộ phận của nghệ thuật ngôn từ cho nên bên cạnh những đặc điểm khác biệt so với ngôn ngữ nghệ thuật ở các đặc điểm: Hệ thống tín hiệu; chức năng; tính hệ thống; bình diện nghĩa; vai trò trong ngôn ngữ dân tộc…Thì ngôn ngữ tiểu thuyết luôn có đầy đủ mọi đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật, đó là tính hình tượng, tính cấu trúc, tính truyền cảm, tính cá thể hoá…Tuy nhiên ngôn ngữ tiểu thuyết có tính đặc thù. Với tiểu thuyết Thiên Sứ, tác giả đã đưa đến cho bạn đọc Việt Nam một cái nhìn mới, một cách tiếp cận văn học mới.Tiểu thuyết Thiên Sứ như một trò chơi về ngôn ngữ, nó dẫn người đọc vào những trò chơi ú tim bởi cái đa dạng, phong phú về ngôn từ trong Thiên Sứ, chính ngôn ngữ đó đã thúc đẩy các nhà văn, ngôn ngữ trong Thiên Sứ đã dẫn dắt người đọc Việt Nam hoà nhập vào nền văn chương nhân loại.

ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT THIÊN SỨ

Khái niệm về từ

Vì vậy, từ là đối tượng nghiên cứu, khảo sát của cả bốn ngành: Ngữ âm (mặt âm thanh của từ), Từ vựng (mặt ý nghĩa của từ), Ngữ pháp (mặt kết hợp của từ) và phong cách (nghệ thuật sử dụng từ). Theo Đỗ Hữu Châu: “Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phương thức (hoặc một kiểu cấu tạo) cấu tạo nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong tiếng và nhỏ nhất để cấu tạo câu”.

Các lớp từ tiêu biểu trong tiểu thuyết Thiên Sứ 1. Từ gốc Âu

Như vậy, khi kết hợp một từ láy đứng sau một danh từ, hay cụm danh từ trong Thiên Sứ nó không chỉ làm cho dáng vẻ sự vật, hiện tượng được miờu tả trở nờn rừ rệt, hỡnh ảnh đa dạng, sắc màu rực rỡ trước mắt người đọc, sự kết hợp này cũn gúp phần làm cho cỏc yếu tố vốn rời rạc được cấu thành một chỉnh thể đặc biệt, phần nào đó phá vỡ hình thức của tiểu thuyết truyền thống, cũng là cách chuyển tải những câu văn mới lạ mà tiểu thuyết truyền thống ít biết đến. Trong tiểu thuyết Thiên Sứ, ta bắt gặp các kiểu kết hợp giữa từ láy với động từ,có khi từ láy đứng trớc động từ nhng có khi từ láy đứng sau động từ nh: Tiếp tục thuyết trỡnh, thỉnh thoảng mở cặp sỏch, hồi hộp theo dừi, hững hờ dừng lại, đăm đăm dừi theo, sẵn sàng phóng, sợ sệt ra về, đăm đăm nhỡn, vội vàng chụp dật, đập sàn sạt, vỗ bồm bộp, xăm xăm rẽ đám đông, chảy tồ tồ, nghe khinh khỉnh, nhìn miệt mài, cuồn cuộn trút từng mảng, chảy vùn vụt, sống mẫu mực, sẵn sàng tiếp nhận, đỏp thanh thản v.v…. Khi đọc những câu văn này lên, nếu là người con miền Bắc chắc họ có cảm giác như đang được nói chuyện với chính họ, nhân vật là họ, nhà văn đang nói chuyện với họ… tất cả tạo cho người đọc một cái gì đó gần gũi, thân quen và chính cái gần gũi, thân quen đó lại góp phần làm cho ngôn ngữ trong Thiên Sứ đa dạng hơn, phong phú hơn.

Ở phần “Từ gốc âu” chúng tôi đã phân tích những thách thức mà ngoại ngữ trong tác phẩm tạo ra cho người đọc, nhưng sẽ rất nhiều thiếu sót nếu không nói đó là sản phẩm của riêng nhà văn, là những điển cố hiện đại mà ngày nay người đọc nên biết, để có thể dễ dàng thâm nhập vào một loại hình văn học chưa thật quen với độc giả người Việt Nam: Văn hoá phương tây.

Thiên Sứ- ngôn ngữ đa phong cách

Hoàng xuất hiện trong đám cưới như một gã đàn ông phong trần, thành đạt, những động tác rất kịch với ngôn ngữ kịch của một nhân vật diễm tình pha lẫn màu sắc xã hội đen: “Gã đàn ông tiến lại nâng cằm chị lẩm bẩm “Trời ơi em còn đẹp hơn xưa”… Thày Hoàng quỳ xuống điệu nghệ không thua gì Henry Fonda… “Tôi đã bỏ tất cả, nghề nghiệp, bạn bè, có người tưởng tôi mất tích chỉ vì một cái tát của em”… “Thày Hoàng cất tiếng cười ngạo mạn… Gã ngọt ngào sáp lại gần chị…”. Bắt gặp chương thứ 15 (thơ PH) người đọc có cơ hội thưởng thức một trong những hình thức của nghệ thuật hiện đại, sẽ có người nhăn mặt, có người bỏ qua, nhưng nếu ai chịu khó đọc lại vài lần trong một tâm thế tự do suy tưởng, có thể người đó sẽ gặp tâm hồn mình đang lang thang trong một miền suy tưởng mới, một thế giới tâm linh khác, để tự hỏi có phải mình cũng đang ở bê vực của sự khô khan cảm xúc.

ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT THIÊN SỨ

Giới thiệu chung về câu trong tiếng Việt 1.Kkhái niệm câu tiếng Việt

Tuy nhiên khi triển khai đề tài này chúng tôi lại đi theo định nghĩa của GS Đỗ Thị Kim Liên: “Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ, được gắn với ngữ cảnh nhất định, nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ, đánh giá. Ở khoá luận này khi tìm hiểu câu văn trong tiểu thuyết Thiên Sứ, chỳng tụi dựa vào số lợng tiếng trong câu để chia câu trong Thiên Sứ ra làm hai loại (câu ngắn và câu dài), sau đó dựa vào khái niệm, cũng như đặc điểm và phân loại câu tiếng Việt của giáo sư Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn.

Đặc điểm cõu văn trong tiểu thuyết Thiờn Sứ

    Cũng như câu ngắn đã phân tích ở trên, câu dài trong Thiên Sứ cũng mang đầy đủ các đặc điểm về câu.Với số lượng lớn này chúng tôi chia câu dài trong tiểu thuyết Thiên Sứ ra làm hai loại: loại câu dài có cấu trúc đơn giản và loại câu dài có cấu trúc phức tạp. Ngoài những giá trị biểu đạt trên câu dài trong tiểu thuyết Thiên Sứ còn được Phạm Thị Hoài dùng trong những kết hợp khác như: Dùng câu dài để miêu tả ngoại hình nhân vật, dùng câu dài để khái quát lên những cuộc đời với những lối sống tha hoá trong xã hội, không những vậy trong tiểu thuyết này câu dài còn được dùng để miêu tả thiên nhiên qua đó thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật v.v… Cùng với câu ngắn câu dài góp phần tạo nên một mô hình mới cho tiểu thuyết, đem đến cho Phạm Thị Hoài một “phong cách mới trong làng tiểu thuyết Việt Nam”.

    MộT Số BIệN PHáP tu Từ ĐộC ĐáO TRong thiên sứ

    Sử dụng đan xen những tổ hợp ngôn từ độc đáo

    Sự pha trộn ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói cũng làm nên nét đặc biệt của câu văn Thiên Sứ: “Thế là chú binh nhì dũng cảm lại lên đường, cười vào mũi các trường đại học nông nghiệp trên bốn trụ cột “Trí, đức, thể, mĩ”, những lâu đài giấy, phí, mọi lí thuyết đều màu xám, phí, hãy đợi đấy, tôi sẽ trở lại” v.v…. Loại câu trùng điệp, liệt kê với lôgíc có vẻ như lỏng lẻo, hình ảnh hiện thực đứt góy, những liờn tưởng nhảy cú, khụng rành rừ, tạo nờn hiệu quả thẩm mĩ nhất định, tạo ấn tượng cho câu văn dồn dập hình ảnh, tăng cường lượng thông tin tối đa có thể có một văn bản ngắn như Thiên Sứ.

    Sử dụng mệnh đề phụ làm xô lệch ngữ pháp đọc

    Tôi ốc nhỏ, mái tóc đen điềm báo, kỉ niệm đậm chất, mãi khóc, những chuỗi xoắn kép âm hưởng mưa, chủ nhật ướt đẫm, mái nhà mau nước mắt, những lương tâm tắm gội sạch sẽ, giấc ngủ bào thai vĩnh hằng, cuộc đời loãng bi kịch v.v…. (Quan niệm phổ biến của con người với những gì khuất mắt. Khủng hoảng thế hệ, chị Hằng mắc bệnh sùng bái đồ lót, chị kén chọn chúng như thể kén chọn tri âm. Hỏi, không có năm 1975 trọng đại và cuộc xâm chiếm ồn ĩ của thế giới tiêu dùng Silip Corset tinh xảo. TV Cassette tinh xảo, cigarette Whisky tinh xảo túa ra từ nửa nam đất nước, liệu những vùng cơ thể thầm kín của chị tôi có chịu cảnh cô đơn?)”.