MỤC LỤC
Khi tác dụng lực vào bàn đạp phanh thì dầu tác dụng vào pittông phanh và ép vào guốc phanh, có tấm ma sát 5 ép vào đĩa phanh 11. Khi nhả bàn đạp phanh các lò xo 5 sẽ kéo các đĩa 3 về vị trí ban đầu và đĩa không ép vào vỏ nữa, hệ thống phanh ngừng làm việc.
Dây cáp 4 bắt vào mút thanh dẫn trung gian 6, trục 7 lắp trên thanh dẫn và nối với thanh cân bằng 9, thanh dẫn 6 lắp bản lề trên giá đỡ, thanh cân bằng 9 phân bố đều lực phanh truyền qua dây cáp 8 và 10 tới cơ cấu phanh bánh xe trái và bánh xe phải phía sau. Đòn dây cáp nối với đòn bẩy ép, đòn bẩy này tác động lên guốc phanh thông qua các tấm đỡ, đòn bẩy ép lắc l trên trục lệch tâm 12 (bắt chặt trên các guốc phanh) bằng cách xoay trục mà điều chỉnh vị trí của cần ép so với tấm đỡ.
Dẫn động hai dòng có thể bô trí theo nhiều sơ đồ khác nhau với mục đích đảm bảm độ ổn định và tính lái cực đại của ôtô với cấu tạo dạng này chúng ta có thể dùng một xilanh chính một ngăn sau đó có bộ phận chia dòng hoặc dùng loại xilanh “Tăng đen” hai dòng. Khi đó, khí nén từ bình chứa qua van phanh tay qua đờng ống dẫn vào bình tích năng nén lò xo tích năng, nhả cần đẩy, nhờ các lò xo hồi vị trong cơ cấu phanh và xi lanh phanh kéo cam quay và guốc phanh cùng má phanh trở về vị trí ban đầu và thực hiện quá trình thôi phanh tay.
* Nhợc điểm : Hệ thống phanh khí có nhợc điểm là số lợng các cụm khá nhiều, kích thớc và trọng lợng chúng khá lớn, giá thành cao. *Nhợc điểm: Cấu tạo phức tạp, giá thành cao, toàn bộ hệ thống phanh ngừng làm việc khi hệ thống khí nén hỏng, khối lợng chăm sóc tăng lên và phức tạp.
Hệ thống phanh công tác dùng để giảm tốc độ chuyển động của ôtô hoặc để dừng hẳn ôtô. Cơ cấu dẫn động của hệ thống phanh công tác thuộc loại hai dòng sử dụng khí nén, nó điều khiển hoạt động của các cơ cấu phanh tách riêng của cầu trớc và cầu sau của xe.
Các cơ cấu phanh của hệ thống phanh công tác đợc lắp trên toàn bộ 6 bánh của ôtô. Bộ phận chấp hành cơ cấu dẫn động thuộc hệ thống phanh công tác là các bầu phanh.
Hệ thống phanh công tác dùng để giảm tốc độ chuyển động của ôtô hoặc để dừng hẳn ôtô. Các cơ cấu phanh của hệ thống phanh công tác đợc lắp trên toàn bộ 6 bánh của ôtô. Cơ cấu dẫn động của hệ thống phanh công tác thuộc loại hai dòng sử dụng khí nén, nó điều khiển hoạt động của các cơ cấu phanh tách riêng của cầu trớc và cầu sau của xe. Cơ cấu dẫn động đợc điều khiển bằng bàn đạp liên kết cơ. khí với tổng van phanh. Bộ phận chấp hành cơ cấu dẫn động thuộc hệ thống phanh công tác là các bầu phanh. Hệ thống tín hiệu sự cố và kiểm tra gồm có hai phần :. a) Hệ thống tín hiệu ánh sáng và âm thanh về hoạt động của các hệ thống phanh và các cơ cấu dẫn động của chúng. Trên các điểm khác nhau của cơ cấu dẫn. động khí nén có lắp các cảm biến điện – khí nén, các cảm biến này sẽ đóng mạch. điện của đèn “tín hiệu dừng” khi một trong bất kỳ các hệ thống phanh hoạt động, trừ hệ thống phanh phụ. Các cảm biến giảm áp suất đợc lắp trong các bình chứa của cơ cấu dẫn động và khi áp suất giảm quá mức quy định thì chúng sẽ đóng mạch các đèn tín hiệu lắp trên bảng đồng hồ của ôtô cũng nh đóng mạch tín hiệu. b) Các van của các đầu ra kiểm tra nhằm để chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của cơ cấu dẫn động phanh khí nén cũng nh trích khí nén (nếu cần thiết). Vì có cơ cấu dẫn động này mà các ôtô kéo có thể liên hợp với bất kì một loại rơmooc nào có trang bị cơ cấu dẫn động khí nén của các cơ cấu phanh.
Hệ thống tín hiệu sự cố và kiểm tra gồm có hai phần :. a) Hệ thống tín hiệu ánh sáng và âm thanh về hoạt động của các hệ thống phanh và các cơ cấu dẫn động của chúng. Trên các điểm khác nhau của cơ cấu dẫn. động khí nén có lắp các cảm biến điện – khí nén, các cảm biến này sẽ đóng mạch. điện của đèn “tín hiệu dừng” khi một trong bất kỳ các hệ thống phanh hoạt động, trừ hệ thống phanh phụ. Các cảm biến giảm áp suất đợc lắp trong các bình chứa của cơ cấu dẫn động và khi áp suất giảm quá mức quy định thì chúng sẽ đóng mạch các đèn tín hiệu lắp trên bảng đồng hồ của ôtô cũng nh đóng mạch tín hiệu. b) Các van của các đầu ra kiểm tra nhằm để chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của cơ cấu dẫn động phanh khí nén cũng nh trích khí nén (nếu cần thiết). Các tấm ma sát 9 có cấu tạo hình lỡi liềm tơng ứng với đặc tính mài mòn của chúng và đợc lắp lên hai guốc phanh 7, các guốc phanh này tựa tự do lên các bánh lệch tâm của chốt 1 lắp trên mâm phanh 2.
Thiết bị hãm dùng để định vị trục vít, thiết bị này có viên bi 8 có thể chui vào đợc lỗ tròn trên trục 5 của trục vít dới tác động của lò xo 7 đợc tỳ một đầu lên bulông hãm 6. Khi quay trục 5 (quay qua đầu vuông) thì trục vít quay bánh 2 và cùng với nó thì cam ép cũng quay làm doãng các guốc phanh để giảm bớt khe hở giữa các guốc phanh và trống phanh.
Từ đây, không khí đã đợc lọc sạch, đợc tiếp dới áp suất quy định và với số lợng cần thiết vào những phần còn lại của hệ thống dẫn động phanh khí nén và tới các nguồn tiêu thụ khí nén khác, hệ thống dẫn động phanh khí nén đợc chia ra thành các dòng độc lập ngăn cách lẫn nhau bởi các van bảo vệ. Dòng IV: Đây là dòng của cơ cấu dẫn động hệ thống phanh phụ và các đối t- ợng tiêu thụ khác không có bình chứa riêng, nó bao gồm : Một phần van bảo vệ kép 13, khoá khí nén 4, hai xilanh 23 của cơ cấu dẫn động bớm điều tiết, xilanh 10 của cơ cấu dẫn động tay đòn dừng động cơ, cảm biến điện khí nén 14, các ống dẫn và ống mềm nối giữa các thiết bị này.
Khi áp suất trong hệ thống khí nén đạt (7 ữ 7,5 KG/cm2), bộ điều chỉnh áp suất sẽ thông đờng dẫn cao áp với khí quyển nhằm ngừng tiếp không khí vào hệ thống khí nén. Khi áp suất không khí trong hệ thống khí nén giảm xuống đến 6,2- 6,5 KG/cm2 thì bộ điều chỉnh đóng lối ra khí quyển và máy nén lại nén không khí vào hệ thống khí nén.
Dùng để điều chỉnh áp suất khí nén trong hệ thống khí nén, phòng ngừa hiện t- ợng quá tải vì áp suất d cho hệ thống khí nén, ngoài ra còn khử nớc và dầu cho khí nén, bơm các bánh xe. Dới tác động của khí nén, pittông giảm tải 12 dịch chuyển xuống dới, van giảm tải 1 mở ra và khí nén từ máy nén qua cửa III đi ra ngoài khí quyển cùng với nớc ngng tụ ở trong hốc.
Trớc khi bơm lốp xe, cần phải hạ áp suất trong các bình chứa xuống tơng ứng với áp suất bật bộ điều chỉnh, bởi vì khi ở hành trình không tải, không đợc tiến hành trích không khí. Giả sử dòng có ống dẫn nối với cửa ra II bị hở, lúc đó áp suất ở cửa này sẽ giảm xuống, pittông trung tâm 10 cùng với van một chiều 12 sẽ dịch chuyển về phía cửa ra II, vì sự chênh lệch áp suất giữa cửa này với hai cửa I và III.
Vì vậy, áp suất cũng ngừng tăng ở cửa IV, áp suất này tơng ứng với lực tác dụng lên tay đòn của tổng van.Và nh thế, hoạt động tuỳ động đợc xảy ra trong khoang dới của tổng van. Khi khoang trên của tổng van bị hỏng, khoang dới đợc điều khiển bằng phơng pháp cơ khí qua vít cấy 12 và con đội 17 của pittông nhỏ 2 và hoạt động bình th- êng.
Khí nén qua lỗ trong pittông 5 đi vào hốc A, sau đó qua đế nạp của van 6 lắp ở đáy pittông 5 để đi vào hốc B, tiếp đến theo rãnh thẳng đứng trong thân III và sau đó đến bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo của hệ thống dẫn động. Khí nén tiếp tục đi từ cửa III qua đế xả nằm trên cần 18 đã đợc mở ra và qua lỗ trung tâm của van 6 sang cửa khí quyển II cho đến khi nào áp suất không khí trong hốc A ở dới pittông 5 cha thắng đợc lực của lò xo cân bằng 8 và áp suất không khí ở phía dới pittông trong hốc B.
Khi đó, không khí từ cửa III đi hoàn toàn vào cửa thông với không khí quyển II bởi vì pittông 5 tì vào đĩa 10 của lò xo 8 và van 6 không chạm tới đế xả của cần 18. Muốn nhả phanh các bộ tích luỹ năng lợc kiểu lò xo, cần phải kéo tay gạt theo chiều hớng tâm, lúc này chốt định vị 21 ra khỏi rãnh của cử hãm 22 và tay gạt tự do trở về vị trí dới.
Khí nén tiếp tục đi đến cửa I cho đến khi nào áp suất của nó trên mặt mút dới của pittông 3 (pittông này có diện tích mặt dới lớn hơn mặt trên) cân bằng với áp suất không khí từ cửa II tác động lên mặt mút trên và van 4 cũng cha đóng lại. Sự liên hệ này đợc duy trì cho đến khi nào áp suất ở cửa II cha đạt đến mức quy định, sau đó, pittông 2 cũng bắt đầu hoạt động, pittông này cũng dịch chuyển xuống dới làm tăng lực tác động lên mặt trên của pittông 3.
Chiều dài vai tay đòn 20 và vị trí của nó khi trục đợc đỡ tải đợc trọn theo toán đồ đặc biệt phụ thuộc vào hành trình của hệ thống treo khi chất tải cho trục và sự liên kết của tải trọng trục ở trạng thái chất tải và không tải. Khi áp suất ở cửa II đạt đến giá trị mà tỉ lệ của nó so với áp suất ở cửa I tơng ứng với tỷ lệ diện tích tích cực của phía trên và phía dới của pittông 18 thì pittông này dịch truyển lên trên trớc thời điểm van 17 tiếp xúc lên đế nạp của pittông 18.
Diện tích tích cực của mặt dới pittông 18 mà khí nén tác động qua màng 21 khi đi qua cửa II thì luôn luôn thay đổi vì sự thay đổi của các vị trí tơng hỗ giữa các cánh 11 của pittông di động 18 với miếng lót bất động 10. Cũn vị trớ của tay đũn 20 thỡ lại phụ thuộc vào độ võng của các nhíp, tức là phụ thuộc vào vị trí tơng hỗ giữa các dầm của các cầu và khung ụtụ.
Khi áp suất ở cửa I đạt mức tơng ứng với áp suất ở cửa IV, pittông 3 dịch chuyển lên trên trớc thời điểm đóng van nạp 4, dịch chuyển dới tác. Khi khí nén cùng một lúc đợc dẫn đến cửa I và II, van chiếm vị trí trung gian và không cản trở cho khí đi đến cửa III và sau đó vào bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo.
Khi khí nén đợc chuyển từ khoá khí nén nhả phanh sự cố vào cửa I, vật bít kín 1 dịch chuyển sang trái, hạ xuống đế trên nắp 3 và đóng cửa II. Đồng thời, cửa III thông với cửa I, khí nén cũng đợc chuyển vào bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo.
Các bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo cùng với các bầu đợc lắp lên các giá của các cam ép thuộc các cơ cấu phanh của cầu sau ôtô và đợc bắt chặt bằng hai êcu và bulông. Khi phanh bằng hệ thống phanh dự phòng hoặc phanh dừng, có nghĩa là khi dùng van phanh tay để xả khí ra khỏi khoang dới pittông 5 thì lò xo 8 dãn ra và pittông 5 dịch chuyển xuống dới.
Chúng em nhận thấy rằng hệ thống phanh dẫn động khí nén trên xe KAMAZ 5320 này có thể đáp ứng đợc các yêu cầu cần có của một hệ thống phanh, đặc biệt nó có thể đáp ứng đợc việc kéo thêm rơmooc. Chúng em quyết định chọn những thông số cơ bản của hệ thống phanh này làm tham khảo để đi thiết kế một hệ thống phanh mới.
Trong trờng hợp hệ thống phanh chính không làm việc, và thoả mãn yêu cầu của mỗi cơ cấu phanh là giảm dần tốc độ hoặc dừng hẳn xe. Kết cấu đơn giản, hiệu quả làm việc cao, dễ chế tạo, điều chỉnh bảo dỡng dễ dàng cho xe làm việc nhanh chóng, có đủ độ bền cần thiết làm việc.
Để tính bền trớc tiên ta đi xác định các đặc trng hình học của mặt cắt, tiếp theo tính các lực tác dụng lên guốc phanh, và sau cùng ta đi tính các ứng suất gây ra tại các thiết diện nguy hiểm và so sánh với ứng suất cho phép với vật liệu đã đợc chọn. Nhận xét: Trong tất cả các guốc phanh ta nhận thấy guốc xiết của cơ cấu phanh trớc là chịu lực lớn nhất, vì vậy ta tính bền cho guốc phanh này, nếu guốc phanh này thoả mãn thì các guốc khác cũng thoả mãn.
Nói chung phơng pháp đúc cho vật liệu thép với các chi tiết có kích thớc nhỏ là không thích hợp vì thép có độ co ngót cao khi từ chuyển nóng sang nguội. Từ bản vẽ chi tiết ta thấy rằng với các mặt cần gia công đều đạt độ nhám là Rz= 2,5 tơng đơng với cấp nhẵn bóng là ∇5 nên ta chọn lợng d cho các bề mặt gia công này là 2 mm.
Có hai phơng pháp chế tạo phôi cho chi tiết trục là phôi đúc và phôi rèn dập cho vật liệu là thép hay hợp kim. *).Phơng pháp đúc gồm các kiểu đúc sau:. Đúc thép trong khuôn cát, mẫu là gỗ, làm khuôn bằng tay. Phơng pháp này cho. độ chính xác thấp, lợng d gia công cắt gọt lớn, năng suất thấp. Đòi hỏi trình độ công nhân phải có tay nghề cao. Phơng pháp này thích hợp với đối tợng sản xuất. đơn chiếc và loạt nhỏ. Dùng mẫu kim loại, khuôn cát làm bằng máy đạt độ chính xác và năng suất cao. Lợng d gia công cắt gọt nhỏ, phơng pháp này thích hợp trong sản xuất hàng loạt và hàng khối. Tính cơ học tốt, phơng pháp này dùng trong sản xuất loạt lớn và hàng khối, nhng chỉ thích hợp cho chi tiết cỡ nhỏ và trung bình. Đúc áp lực : có thể tạo nên các chi tiết trục cỡ nhỏ có hình thù phức tạp. Phơng pháp tạo phôi bằng rèn dập tạo đợc các phôi có hình thù không phức tạp nhng có cơ tính tốt và đạt năng suất cao. Phơng pháp này đợc áp dụng ở dạng sản xuất hang loạt lớn và hàng khối. Nói chung phơng pháp đúc cho vật liệu thép với các chi tiết có kích thớc nhỏ là không thích hợp vì thép có độ co ngót cao khi từ chuyển nóng sang nguội. Từ những phơng pháp trên để đúc cho vật liệu là thép, và dựa vào điều kiện sản xuất ở nớc ta. Ta chọn phơng pháp tạo phôi đúc bằng phơng pháp rèn dập ở dạng sản xuất hàng loạt lớn để chế tạo chi tiết trục. Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi. Từ bản vẽ chi tiết ta thấy rằng với các mặt cần gia công đều đạt độ nhám là Rz= 2,5 tơng đơng với cấp nhẵn bóng là ∇5 nên ta chọn lợng d cho các bề mặt gia công này là 2 mm. Khối lợng gia công chi tiết chủ yếu tập chung chủ yếu vào việc gia công các mặt trụ ngoài, các mặt vai của trục. Muốn gia công nhiều các bề mặt khác nhau qua các giai đoạn nh thô, tinh…. Ta cần tạo nên một chuẩn tinh thống nhất cho chi tiết gia công. Chuẩn tinh đó thờng là một mặt phẳng ngoài nào đó và mặt trụ nào đó vuông góc với mặt phẳng đó. Lập trình tự các nguyên công. Dựa trên kết cấu của chi tiết ta chọn trình tự gia công thích hợp để gia công chi tiết nh sau:. +)Nguyên công 3: Tiện rãnh và các mặt còn lại. +)Nguyên công 4: Kiểm tra sự đồng trục của hai mặt trụ A và B.
Khối lợng gia công chi tiết chủ yếu tập chung chủ yếu vào việc gia công các mặt trụ ngoài, các mặt vai của trục. Muốn gia công nhiều các bề mặt khác nhau qua các giai đoạn nh thô, tinh…. Ta cần tạo nên một chuẩn tinh thống nhất cho chi tiết gia công. Chuẩn tinh đó thờng là một mặt phẳng ngoài nào đó và mặt trụ nào đó vuông góc với mặt phẳng đó. Lập trình tự các nguyên công. Dựa trên kết cấu của chi tiết ta chọn trình tự gia công thích hợp để gia công chi tiết nh sau:. +)Nguyên công 3: Tiện rãnh và các mặt còn lại. +)Nguyên công 4: Kiểm tra sự đồng trục của hai mặt trụ A và B. Sau khi thực hiện xong nguyên công 3, ta để chi tiết trên máy, dùng đồng hồ so có giá đặt trên bàn máy sau đó dùng tay quay mâm cặp.
Sau khi thực hiện xong nguyên công 3, ta để chi tiết trên máy, dùng đồng hồ so có giá đặt trên bàn máy sau đó dùng tay quay mâm cặp. Sai số của sự không đồng tâm đợc thể hiện qua hiệu số lớn nhất giữa giá trị của hai đồng hồ đo. 8.2.1.Phân tích chức năng làm việc của chi tiết, dạng sản xuất và phơng pháp chế tạo phôi. Van tùy động là một chi tiết dạng trục điển hình. Đặc điểm của van tùy động là làm việc di trợt dọc trục. Mặt làm việc là các mặt trụ ngoài. Chọn vật liệu bạc là thép 40 với mục đích tăng độ bền mòn khi chi tiết làm việc. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. Từ bản vẽ yêu cầu về gia công chi tiết, phân tích tính công nghệ từ chế tạo phôi cho tới khi thành sản phẩm hoàn chỉnh. Từ nguyên công chế tạo phôi hình dạng chi tiết có thể sửa đổi thành nh bản vẽ lồng phôi mục đích làm giảm lợng d gia công, giảm thời gian cho gia công, tiết kiệm kim loại. Ta thấy chi tiết không đòi hỏi độ chính xác cao, các mặt lắp ghép yêu cầu độ chính xác cấp 7. Giữa phần mặt trụ ngoài có hai rãnh để lắp phớt làm kín, do đó yêu cầu dung sai không lớn hơn 0,02 mm. Nhìn chung chi tiết trục là một chi tiết đơn giản để chế tạo phôi, để gia công, nh- ng khi gia công cần phải đảm bảo các yêu cầu kiểm tra khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng. Xác định dạng sản xuất. Chi tiết dạng trục có khối lợng không lớn, chế tạo theo yêu cầu thiết kế phục vụ cho lắp bộ điều chỉnh. Chính vì vậy, ta coi dạng sản xuất là dạng đơn chiếc. Chọn phơng pháp chế tạo phôi. Có hai phơng pháp chế tạo phôi cho chi tiết trục là phôi đúc và phôi rèn dập cho vật liệu là thép hay hợp kim. Phơng pháp đúc gồm các kiểu đúc sau:. Đúc thép trong khuôn cát, mẫu là gỗ, làm khuôn bằng tay. Phơng pháp này cho. độ chính xác thấp, lợng d gia công cắt gọt lớn, năng suất thấp. Đòi hỏi trình độ công nhân phải có tay nghề cao. Phơng pháp này thích hợp với đối tợng sản xuất. đơn chiếc và loạt nhỏ. Dùng mẫu kim loại, khuôn cát làm bằng máy đạt độ chính xác và năng suất cao. Lợng d gia công cắt gọt nhỏ, phơng pháp này thích hợp trong sản xuất hàng loạt và hàng khối. Tính cơ học tốt, phơng pháp này dùng trong sản xuất loạt lớn và hang khối, nhng chỉ thích hợp cho chi tiết cỡ nhỏ và trung bình. Đúc áp lực : có thể tạo nên các chi tiết trục cỡ nhỏ có hình thù phức tạp. Phơng pháp tạo phôi bằng rèn dập tạo đợc các phôi có hình thù không phức tạp nhng có cơ tính tốt và đạt năng suất cao. Phơng pháp này đợc áp dụng ở dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Nói chung phơng pháp đúc cho vật liệu thép với các chi tiết có kích thớc nhỏ là không thích hợp vì thép có độ co ngót cao khi từ chuyển nóng sang nguội. Từ những phơng pháp trên để đúc cho vật liệu là thép, và dựa vào điều kiện sản xuất ở nớc ta. Ta chọn phơng pháp tạo phôi đúc bằng phơng pháp rèn dập ở dạng sản xuất hàng loạt lớn để chế tạo chi tiết trục. 8.2.2.Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết. Chuẩn định vị để gia công chi tiết dạng trục. Khối lợng gia công chi tiết chủ yếu tập chung chủ yếu vào việc gia công các mặt trụ ngoài, các mặt vai của trục. Muốn gia công nhiều các bề mặt khác nhau qua các giai đoạn nh thô, tinh…. Ta cần tạo nên một chuẩn tinh thống nhất cho chi tiết gia công. Chuẩn tinh đó thờng là một mặt phẳng ngoài nào đó và mặt trụ nào đó vuông góc với mặt phẳng đó. Lập trình tự các nguyên công. Dựa trên kết cấu của chi tiết ta chọn trình tự gia công thích hợp để gia công chi tiết nh sau:. Thiết kế nguyên công sao cho phải đảm bảo năng suất và độ chính xác yêu cầu. Năng suất và độ chính xác phụ thuộc vào chế độ cắt, lợng gia công, số bớc công nghệ…vì vậy khi thiết kế nguyên công cần dựa vào dạng sản suất, phơng pháp phân tán nguyên công để chọn sao cho hợp lý. Nguyên công 1:. Tiện mặt phẳng đầu làm chuẩn, khoan, doa lỗ Φ12 và vát mép + Định vị và kẹp chặt. Mâm cặp định vị chi tiết bốn bậc tự do, và cũng có tác dụng kẹp chặt chi tiết. Khi khoan, doa và vát mép ta con có dùng một phiến tỳ định vị một bậc tự do. Vậy chi tiết đợc định vị năm bậc tự do. + Chọn máy và dụng cụ cắt. Ta chọn máy tiện vạn năng T616 để gia công. Dùng dao tiện mặt đầu răng chắp hợp kim cứng BK 8. Tốc độ cắt đợc tính theo công thức:. do ảnh hởng của tính chất cơ học của vật liệu gia công đến tốc độ cắt”:. kyv, kϕv, krv, kpv: - Các thông số của dao bao gồm góc nghiêng phụ, bán kính góc lợn đỉnh cao, tiết diện ngang của cán dao; tra bảng X-17: “Các hệ số do các thông số của dao ảnh hởng đến tốc độ cắt” :. Số vòng quay:. Nh vậy gia công tiện mặt đầu đã đạt cấp nhẵn bóng RZ20 theo yêu cầu. Ta dùng máy tiện vạn năng T616 nh bớc trên để khoan lỗ φ 12 thông suốt. Ta vẫn dùng mũi khoan và mũi doa thép gió P18 để khoan ,doa lỗ. kV –Tổng hệ số hiệu chỉnh về tốc độ cắt xét đến các điều kiện gia công khác nhau : kV = kmv. kmv – Hệ số xét đến ảnh hởng của chất lợng vật liệu gia công đến tốc độ cắt. knv – Hệ số xét đến ảnh hởng của trạng thái bề mặt phôi đến tốc độ cắt. kuv – Hệ số xét đến ảnh hởng phần cắt của dụng cụ đến tốc độ cắt. klv – Hệ số xét đến ảnh hởng của chiều sâu của lỗ khi khoan. Ta dùng dao doa với vật liệu làm bằng thép gió P18 để gia công lỗ. Các trị số và số mũ trong công thức đợc xác định tơng tự nh trên. Nh vậy lỗ trụ Φ12 đã đạt cấp nhẵn bóng yêu cầu là RZ10 cho lỗ đó và từ đó ta cũng dùng nó để làm chuẩn kiểm tra cho các bề mặt gia công khác, và cũng dùng nó để gia công các nguyên công khác. Bớc công nghệ này do ngời công nhân tự làm bằng tay. Nguyên công 2: Tiện mặt phẳng đáy, vát mép ngoài và vát mép lỗ φ12. Mâm cặp định vị chi tiết bốn bậc tự do, và cũng có tác dụng kẹp chặt chi tiết. Khi vát mép ta còn có dùng một phiến tỳ định vị một bậc tự do. Vậy chi tiết đợc. định vị năm bậc tự do. Ta chọn máy tiện vạn năng T616 để gia công. Dùng dao tiện mặt đầu răng chắp hợp kim cứng BK 8. Tốc độ cắt đợc tính theo công thức:. ảnh hởng của tính chất cơ học của vật liệu gia công đến tốc độ cắt”:. kyv, kϕv, krv, kpv: - Các thông số của dao bao gồm góc nghiêng phụ, bán kính góc lợn đỉnh cao, tiết diện ngang của cán dao; tra bảng X-17: “Các hệ số do các thông số của dao ảnh hởng đến tốc độ cắt” :. Số vòng quay:. Nh vậy gia công tiện mặt đầu đã đạt cấp nhẵn bóng RZ20 theo yêu cầu. Bớc công nghệ này do ngời công nhân tự làm bằng tay. + Định vị và kẹp chặt. Chi tiết đợc định vị nhờ chốt trụ và mặt tỳ, do đó chi tiết đợc định vị năm bậc tự do; chi tiết còn đợc kẹp chặt bởi đai ốc hãm. Đồ gá này không truyền mômen từ. động cơ ra làm quay chi tiết gia công đợc do đó ta cần gắn thêm trên đồ gá một trục truyền mômen. Ta chọn máy tiện vạn năng T616 để gia công. Dùng dao tiện mặt đầu răng chắp hợp kim cứng P 18. Tốc độ cắt đợc tính theo công thức:. kV – Hệ số chuẩn chung về tốc độ cắt. ảnh hởng của tính chất cơ học của vật liệu gia công đến tốc độ cắt”:. kyv, kϕv, krv, kpv: - Các thông số của dao bao gồm góc nghiêng phụ, bán kính góc lợn đỉnh cao, tiết diện ngang của cán dao; tra bảng X-17: “Các hệ số do các thông số của dao ảnh hởng đến tốc độ cắt” :. Số vòng quay:. Số vòng quay:. Nh vậy gia công tiện mặt đầu đã đạt cấp nhẵn bóng RZ20 theo yêu cầu. Ta chọn máy tiện vạn năng T616 để gia công. Dùng dao tiện mặt đầu răng chắp hợp kim cứng P 18. Tốc độ cắt đợc tính theo công thức:. ảnh hởng của tính chất cơ học của vật liệu gia công đến tốc độ cắt”:. kyv, kϕv, krv, kpv: - Các thông số của dao bao gồm góc nghiêng phụ, bán kính góc lợn đỉnh cao, tiết diện ngang của cán dao; tra bảng X-17: “Các hệ số do các thông số của dao ảnh hởng đến tốc độ cắt” :. Số vòng quay:. Nh vậy gia công tiện mặt đầu đã đạt cấp nhẵn bóng RZ20 theo yêu cầu. Chọn máy và dụng cụ cắt : Ta chọn máy tiện vạn năng T616 để gia công. Dùng dao tiện mặt đầu răng chắp hợp kim cứng P 18. Tốc độ cắt đợc tính theo công thức:. ảnh hởng của tính chất cơ học của vật liệu gia công đến tốc độ cắt”:. kyv, kϕv, krv, kpv: - Các thông số của dao bao gồm góc nghiêng phụ, bán kính góc lợn đỉnh cao, tiết diện ngang của cán dao; tra bảng X-17: “Các hệ số do các thông số của dao ảnh hởng đến tốc độ cắt” :. Số vòng quay:. Ta chọn máy tiện vạn năng T616 để gia công. Dùng dao tiện mặt đầu răng chắp hợp kim cứng P 18. Tốc độ cắt đợc tính theo công thức:. do ảnh hởng của tính chất cơ học của vật liệu gia công đến tốc độ cắt”:. kyv, kϕv, krv, kpv: - Các thông số của dao bao gồm góc nghiêng phụ, bán kính góc lợn đỉnh cao, tiết diện ngang của cán dao; tra bảng X-17:“Các hệ số do các thông số của dao ảnh hởng đến tốc độ cắt”:. Số vòng quay:. Nguyên công 4: Nguyên công kiểm tra a) Kiểm tra độ đảo mặt đầu. Yêu cầu: Kiểm tra độ đảo của mặt chuẩn đầu so với lỗ trụ φ 12 đạt độ vuông góc yêu cầu. Tiến hành: Ta dùng một chốt trụ một đầu tỳ lên lỗ của bệ máy cố định còn một. đầu dùng để cho và trong lỗ trụ φ 12, chi tiết có mặt đầu trụ φ 26 không tỳ vào mặt của bệ máy mà để cách một khoảng để có thể quay chi tiết quanh chốt trụ. Ta dùng một đồng hồ có mũi rò chạm vào mặt đáy, khi quay chi tiết kim đồng hồ quay đi một góc thì chỉ sự không vuông góc giữa trụ và mặt đầu. b) Kiểm tra độ không song song của mặt ngoài với lỗ trụ bên trong. Tiến hành:Ta dùng một trụ cố định lỗ trụ φ 12 bằng cách dùng hai chốt chống tâm và tỳ lên hai mặt đầu.