MỤC LỤC
- Nêu ra thực trạng nhằm đưa các giải pháp để nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện của học sinh trường trung học phổ thông Trần Phú, quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất các giải pháp vận dụng phương pháp hợp tác nhóm trong học sinh và ứng dụng trong công tác giảng dạy môn giáo dục công dân của giáo viên trường trung học phổ thông Trần Phú, quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp HTN là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên, hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra hoặc một vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mới … Do vậy để việc vận dụng PPHTN đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thì người giáo viên cần nắm được các hình thức chia nhóm và HTN. Từ đó giúp người học trao đổi, bàn bạc rèn luyện ý thức tự giác học tập, có khả năng đưa ra những nhận xét, đánh giá, biết lắng nghe chia sẻ, biết cảm thông và đặc biệt biết biến những kiến thức trong sách vở thành kiến thức của bản thân… giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống và đặc biệt trong công tác chuyên môn sau khi các em tốt nghiệp.
Đặc biệt là phải cung cấp nguồn tư liệu để học sinh nghiên cứu, trích dẫn.
Sau khi tổ chức cho học sinh học tập phương pháp hợp tác nhóm không những giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức, hiểu sâu sắc hơn về mối quan hệ cung – cầu, vai trò và sự vận dụng của nó trong thực tế thị trường nước ta, mà còn giúp các em hình thành kỹ năng tự tin trước đám đông, kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp… từ đó giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống và đặc biệt trong công tác chuyên môn sau khi các em tốt nghiệp. Chúng ta có thể khẳng định thêm điều đó khi bảng kết quả cho thấy mức độ thỉnh thoảng và không bao giờ được vận dụng ở các phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác nhóm, thảo luận lớp, tự học, tự nghiên cứu và các phương pháp khác cũng chiếm tỷ lệ rất cao. Như vậy, nhìn chung thông qua kết quả điều tra cho thấy, dù giáo viên đã có xu hướng tích cực trong việc tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất trong giảng dạy môn học GDCD, nhưng việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn học vẫn chưa đáng kể.
THPT Trần Phú - Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012 Như vậy, nhìn vào bảng điều tra trên cho thấy phần đông các em học sinh trường THPT Trần Phú đã đánh giá được tầm quan trọng của phương pháp HTN, tỷ lệ các em cho rằng phương pháp này rất cần thiết chiếm đến (75%), còn tỷ lệ các em cho rằng phương pháp này cần thiết chiếm (20%), bởi các em cũng ý thức được rằng chính phương pháp HTN giúp các em năng động hơn, hiểu bài học nhanh hơn và sâu hơn. Sau quá trình triển khai thực nghiệm sư phạm thì hầu hết HS ở các lớp thực nghiệm sư phạm không còn thái độ học tập chống đối như trước nữa, các em tỏ ra yêu thích môn học hơn, hầu hết các HS đều tham gia vào các hoạt động nhóm, các trò chơi với tinh thần tự giác, tích cực và chủ động.
* Cấu trúc - hình thức đề kiểm tra: kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan với tự luận, theo tỉ lệ 4:6.
Trước tình hình đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", coi đây là khâu đột phá trong năm học 2006 – 2007 để lập lại trật tự, kỷ cương trong dạy và học, làm tiền đề triển khai những giải pháp khác nhằm khắc phục các yếu kém trong ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Nhà giáo dạy trung học cơ sở, trung học phổ thông ở đồng bằng, thành phố là 30%; nhà giáo dạy mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, trung học cơ sở, trung học phổ thông ở miền núi, hải đảo vùng sâu vùng xa là 35%; nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm (đại học, cao đẳng) là 40%; nhà giáo dạy môn Mác – Lênin là 45% và giáo viên dạy mầm non, tiểu học ở miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo là 50%. Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường năng khiếu thể dục thể thao; trường năng khiếu nghệ thuật; trường phổ thông dân tộc bán trú; trường dự bị đại học; mức phụ cấp 70% áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông chuyên, trường lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Cụ thể, giáo viên còn nhiều bất cập trong nghiệp vụ sư phạm, thể hiện qua các kỹ năng phân tích, lựa chọn kiến thức cơ bản và trọng tâm; các kỹ năng xác định, lựa chọn và sử dụng PPDH bộ môn; kỹ năng hướng dẫn cách thức cho học sinh học tập; kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng đổi mới. Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học, bồi dưỡng năng lực tổ chức dạy học theo nhiều hình thức đa dạng, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi ( vật chất và tinh thần ) cho giáo viên và học sinh để tổ chức hiệu quả các hoạt động dạy và học: Ban giám hiệu phải mời chuyên gia, nhà tư vấn pháp luật, tâm lý. Giáo viên phải thường xuyên được tập huấn bộ môn: đa số giáo viên chưa được trang bị một cách hệ thống, bài bản về vấn đề đổi mới PPDH nên còn lúng túng, đa số giáo viên mới hiểu đổi mới PPDH ở hình thức bên ngoài ( tăng cường hợp tác nhóm ) mà chưa chú ý được đến bình diện bên trong của PPDH (hiệu quả và sự phù hợp của các phương pháp với nội dung đặc thù môn học).
Ở các lớp học sinh không được tích cực hoặc các lớp học sinh nhỏ tuổi và thường là các lớp mà học sinh có cùng tiếng bản xứ và thuộc các trình độ khác nhau, việc tập trung quá nhiều vào học sinh có khả năng làm cho hoạt động bị xao lãng, để rồi chỉ có những học sinh khá giỏi thực hiện hoạt động hoặc là học sinh chuyển sang nói tiếng bản xứ của các em.
Thậm chí ở một số bộ môn do thúc bách của quỹ thời gian với dung lượng kiến thức trong một giờ (đặc biệt là ở các lớp có liên quan đến thi cử ) dẫn đến việc “thầy đọc, trò chép” hay “thầy đọc chép, trò học chép”… Nói như vậy cũng không phủ nhận ở một số các thầy cô giáo có ý thức và tri thức nghề nghiệp vững vàng vẫn có nhiều thời gian dạy tốt, phản ánh được tinh thần của một xu thế mới. Thời gian gần đây mỗi khi xã hội nóng lên vấn đề gì thì nội dung đó lập tức được đưa vào lồng ghép trong bộ môn GDCD để giảng dạy nên đã khiến cho học sinh và giáo viên ở các trường tại Thành phố Hồ Chí Minh trong đó có giáo viên và học sinh của trường THPT Trần Phú lên tiếng than vì quá mệt mỏi và khổ sở. Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn GDCD phải nhằm góp phần tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực và người công dân mới có tính năng động, sáng tạo, thích ứng với cơ chế thị trường, có phẩm chất và năng lực thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại.
Đồng thời học sinh cần hiểu được những nội dung cơ bản của những giá trị, chuẩn mực đạo đức, pháp luật, đường lối quan điểm của Đảng và các chính sách quan trọng của Nhà nước về phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước để chủ động tham gia giải quyết một cách hợp lí các mối quan hệ giữa cá nhân gia đình, cộng đồng, nhà nước, dân tộc, nhân loại. Trên cơ sở điều tra, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân và tiến hành thực nghiệm phương pháp hợp tác nhóm theo một số nội dung bài giảng, luận văn đã xây dựng quy trình hợp tác nhóm gồm ba giai đoạn và mười bước, phản ánh đầy đủ các hoạt động giảng dạy và học tập trên lớp của giáo viên và của học sinh.