Bệnh chủ quan duy ý chí ở cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An: Bản chất, biểu hiện và nguyên nhân

MỤC LỤC

Những biểu hiện chủ yếu của bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An

Có thể nói rằng, bệnh chủ quan duy ý chí ở Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và ở Long An nói riêng không phải là chủ quan duy ý chí dựa trên thế giới quan duy tâm chủ nghĩa mà là dựa trên cơ sở tuyệt đối hóa tri thức kinh nghiệm thông thờng của cá nhân là chủ yếu. Cán bộ chủ chốt cấp cơ sở không dựa vào kiến thức kinh tế, kiến thức khoa học để lãnh đạo, chỉ đạo hớng dẫn ng- ời dân tiến hành sản xuất mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân và sự cảm nhận của bản thân để đề ra các kế hoạch sản xuất trên địa bàn mình phụ. Trong hoạt động thực tiễn, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An th- ờng dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, trong việc tiếp thu áp dụng kinh nghiệm nhiều khi thiếu phân tích, chọn lọc để vận dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể của địa phơng.

Thực tiễn đã chứng minh, vùng đất Long An chủ yếu là vùng ngập lũ, 2/3 diện tích bị ngập lũ với điều kiện sinh thái nớc ngọt và bị phèn thì rất thích hợp cho việc trồng cây tràm để phục vụ cho môi trờng sinh thái, ngăn đợc lũ và phục vụ cho các công trình xây dựng có giá trị cao.

Sự yếu kém về trình độ lý luận, sự thiếu ý thức phấn đấu, học tập rèn luyện vơn lên của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

Điều này lý giải cho tình trạng "xuôi chiều" trong t duy của nhiều cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, tạo ra những cán bộ thụ động, ỷ lại, dựa dẫm và chỉ tâm niệm thừa hành, mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên thiếu nỗ lực chủ quan, không cần phải trăn trở, tìm tòi nghiên cứu sỏng tạo trong t duy và hoạt động thực tiễn. Nh chúng ta biết, trình độ lý luận của ngời cán bộ lãnh đạo quản lý chủ yếu đợc hình thành một cách tự giác thông qua con đờng học ở trờng và tự học trong cuộc sống, trên cơ sở hiểu biết một cách căn bản, có hệ thống về đối tợng, công việc mà mình lãnh đạo, quản lý, thông qua sách vở, bài giảng, đồng thời thông qua việc tổng kết kinh nghiệm công tác mà hình thành tri thức lý luận. Hầu hết đội ngũ cán bộ, Đảng viên nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An nói riêng trởng thành và hoạt động trong điều kiện của một nền sản xuất nhỏ mà cho đến nay vẫn là phổ biến (cơ cấu kinh tế tính đến năm 2000 vẫn là nông nghiệp chiếm 51,1%, công nghiệp chiếm 22,4%, dịch vụ chiếm 29,7%; 80% lực lợng lao động tập trung ở nông thôn).

Khi cử đi học thì một mặt do hạn chế trình độ văn hóa mặt khác, đi học với tâm lý là học cho xong để về công tác tiếp, học chủ yếu là để lấy đợc cái bằng, để tiêu chuẩn hóa chức danh chứ cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học tập và tự giác học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt.

Những hạn chế của công tác đào tạo cán bộ và chính sách cán bộ đối với cấp cơ sở Long An

Trong những năm qua, Tỉnh ủy và ủy ban nhân dân tỉnh Long An cùng với các huyện ủy, ủy ban nhân dân các huyện phối hợp với Trờng chính trị Long An đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực và trình độ lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ. Do đó, không thể ảo tởng rằng có thể nhanh chóng khắc phục đợc bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở khi mà hoàn cảnh kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn thấp kém và nhiều bất cập, khi mà nền sản xuất xã hội còn yếu kém và trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật trong nhân dân và cán bộ còn thấp. "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, phát huy cao độ nội lực kết hợp với tranh thủ nguồn ngoại lực, đặc biệt chú trọng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế một cách vững chắc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, ổn định dân sinh vùng lũ lụt, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhà nớc.." [22, tr.

Bên cạnh việc đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để đổi mới toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn thì việc từng bớc nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ đảng viên nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở Long An nói riêng là điều rất cần thiết để góp phần khắc phục bệnh kinh nghiệm. Tăng cờng mở các lớp tập huấn ngắn hạn cho từng đối tợng cụ thể nhằm thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác phục vụ cho nhiệm vụ trớc mắt và góp phần nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở nói riêng và nhân dân, cán bộ đảng viên nói chung. Xuất phát từ thực trạng trình độ lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, cùng với những yêu cầu trớc mắt và lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Long An, Trờng Chính trị tỉnh cần phải nghiên cứu đổi mới nội dung, chơng trình đào tạo, bồi dỡng lý luận cho đội ngũ cán bộ này.

Đội ngũ cán bộ mà trung tâm là cán bộ giảng dạy cần đợc xây dựng theo hớng: Có phẩm chất chính trị vững vàng, gơng mẫu trong lời nói và việc làm, là tấm gơng sáng cho học viên và cán bộ công nhân viên; có kiến thức vững vàng, am hiểu thực tế, có phơng pháp s phạm tốt; có ý chí phấn đấu cầu tiến bộ; yêu nghề và gắn bó với công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ. Do vậy, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của từng đơn vị cơ sở cũng nh tổng kết kinh nghiệm hoạt động tổ chức thực tiễn là cách trực tiếp để nâng cao sự hiểu biết, bồi dỡng trí khôn, rèn luyện năng lực t duy biện chứng, làm cơ sở nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, không phải là kể lể thành tích hay khuyết điểm mà phải biết phân tích những vấn đề nảy sinh, những vấn đề đã thực hiện.., tìm ra nguyên nhân, bản chất vấn đề gắn với hành động của chủ thể.

Cho nên, chỉ trên cơ sở của tổng kết kinh nghiệm thực tiễn chúng ta mới thấy đợc những u điểm của kinh nghiệm đồng thời phát hiện đợc những hạn chế của nó; mới có căn cứ để không ngừng xem xét lại bổ sung sửa đổi chủ trơng, chính sách cũ, có cơ sở để không mắc phải những sai lầm đã có góp phần định hớng mới cho hoạt động tổ chức thực tiễn tiếp theo. Quán triệt và thực hiện tốt những yêu cầu này thì công tác tổng kết kinh nghiệm thực tiễn mới đạt đợc hiệu quả mong muốn và mục đích góp phần chỉ đạo thực tiễn, bổ sung, hoàn thiện chủ trơng chính sách, khắc phục bệnh kinh nghiệm, cũng nh bệnh giáo điều v.v. Trên cơ sở định hớng đúng đắn của Đảng mà các cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở phải coi trọng công tác tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động thực tiễn, phải hiểu đây không phải là việc riêng của cấp ủy hay của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, Bí th Đảng ủy xã, mà là công việc thờng xuyên của tất cả các tổ chức trong cấp cơ sở dới sự lãnh đạo của cấp ủy;.

- Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Long An cần phải có chính sách và biện pháp thiết thực mở các lớp bổ túc văn hóa tại các huyện để phổ cập văn hóa phổ thông trung học cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, có chính sách hỗ trợ tạo điều kiện khuyến khích, động viên những cán bộ trẻ có trình độ, có tài có đức, tình nguyện về xã công tác; hoặc con em địa phơng đi học ở các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp về công tác tại quê hơng.