MỤC LỤC
Khi một sản phẩm thâm nhập vào một thị trờng quốc gia khác thì nó phải tuân thủ các điều kiện về chính trị, luật pháp của quốc gia đó nh sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn về điều kiện vệ sinh môi trờng, các chính sách thuế quan, thủ tục hải quan, hạn ngạch, chính sách về hàng hoá cấm xuất nhập khẩu. Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp không đợc phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm dịch vụ xuất khẩu hàng hoá cho mình, bên nhận uỷ thác đợc nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
Để có phơng án kinh doanh hợp lý, các cán bộ công nhân viên chuyên môn phải dựa vào các thông tin về cung cầu hàng hóa, điều kiện tài chính, quy chế chính trị, luật pháp, văn hoá, đối tác giao dịch, tâm lý tiêu dùng là những yếu tố quan trọng trong kinh doanh thơng mại quốc tế. Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan nhà xuất khẩu phải vận chuyển hàng hoá đã đợc niêm phong kẹp chì của nhân viên hải quan ra cảng và giao lên tàu (có thể chỉ giao cho ngời vận chuyển nhng cần phải giao tại cảng tuỳ theo thoả. thuận trong hợp đồng). Sau khi giao hàng lên tàu thì nhanh chóng lấy đơn đã. xếp hàng lên tàu không bị ghi chú gì của thuyền trởng) để nhanh chóng thực hiện công đoạn thanh toán.
Thứ hai: Cơ cấu tổ chức nghành dầu mỏ ở các nớc thờng ở phần thợng nguồn ( thăm dò và khai thác ) có xu hớng phân tán tức là có nhiều công ty thăm dò khai thác, kể cả công ty trong và ngoài nớc và theo nhiều hình thức hợp tác khác nhau với nớc chủ nhà nh hợp đồng, liên doanh, hợp đồng phân chia sản phẩm ( PSC – Product Sharing Contract ), hợp đồng tô nhợng, hợp. Các trạm xăng bán các nguồn sản phẩm tự do thì không đợc treo biển hiệu của bất kỳ công ty lọc dầu nào, nguyên nhân của chính sách này là do nhà nớc muốn đơn giản hoá trong công tác kiểm tra chính sách quản lý chất lợng xăng dầu ở các trạm xăng bằng cách ràng buộc hiệu nghiệm của các nhà cung cấp xăng dầu trong việc quản lý của họ để đơn giản hoá trong khâu kiểm tra thuế.
Các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trờng và cân bằng sinh thái: Ngày nay các quốc gia đều đa ra các tiêu chuẩn về các đạo luật có liên quan đến môi trờng và các vấn đề về cân bằng sinh thái thế cho nên các công ty dầu mỏ cũng phải hớng theo những mục tiêu này. Đến năm 1982 OPEC trở thành một cartel với 13 n- ớc thành viên, giai đoạn đầu 1960 – 1970 chiến lợc của tổ chức này chỉ là sự phòng ngự đòi có bảng yết giá ổn định và quyền tham gia cổ phần của các nớc chủ nhà cũng nh xác định lại mức thuế tài nguyên cao hơn trớc.
+ Theo Nghị Quyết 37/CP và NQ 38/CP/1995 Tổng Công ty có nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến tàng trữ vận chuyển dịch vụ về dầu khí, xuất nhập khẩu vật t thiết bị dầu khí, dầu thô, các sản phẩm khí, lu thông các sản phẩm dầu khí, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác do Nhà nớc giao, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà níc. + Các đơn vị liên doanh khác mà Tổng Công ty hoặc doanh nghiệp thành viên Tổng Công ty trực tiếp tham gia quản lý và điều hành, hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài, Luật Công ty và các luật khác có liên quan của Nhà nớc Việt Nam Tổng công ty hoặc các doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty thực hiện mọi quyền và nghĩa vụ - trách nhiệm của các liên doanh này các hoạt động tài chính theo quy định của pháp luật và theo hợp đồng đã ký kết.
Tổng Công ty đã chủ trơng phát triển ngành công nghiệp hoá dầu theo hớng từ nhập mononer từ nớc ngoài về chế biến sản xuất các sản phẩm hoá dầu trong giai đoạn đầu, sau đó tiến tới sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc qua việc hình thành và phát triển các tổ hợp hoá dầu trên cơ sở nguồn nhiên liệu từ dầu và khí, tạo thành một chu trình khép kín từ khâu lọc dầu đến khâu hoá dầu. - Hiện nay Tổng Công ty đã lập quy hoạch tổng thể về phát triển hệ thống cơ sở cũng nh mạng lới phân phối và kinh doanh sản phẩm dầu khí để phục vụ công tác bán buôn và bán lẻ bao gồm hệ thống tổng kho dầu mới từ Bắc - Trung - Nam phía Nam Cần Thơ và Nhà Bè với Tổng công suất 65.000m3 đảm bảo sức chứa để kinh doanh tại khu vực Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mỏ thứ 4: Là mỏ PM3 (Bungakek wa - Cái Nớc), đây là mỏ phát triển chung với Malaysia ở vùng biển Tây Nam (vùng chồng lẫn giữa 2 nớc) do nhà thầu Lundin điều hành khai thác, sản lợng của mỏ thấp nhất trong 6 mỏ dàu, chỉ chiếm 2-2,5% trong tổng sản lợng khai thác (bảng 6), sản lợng bình quân 13 nghìn thùng/ngày. + Do dầu Minas (Indonexia) đã có tiếng trên thị trờng thế giới trớc khi dầu thô của Tổng Công ty xuất hiện. - Trớc đây khi Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam bắt đầu có sản phẩm dầu thô thì giá cả thờng đợc yết là:. Giá dầu thô của Tổng Công ty = Giá dầu minas - ∆ cents/ thùng. Nhng mấy năm gần đây do lợi thế đặc điểm dầu có hàm lợng lu huỳnh thấp 0,01% đã dần dần lấy đợc sự uy tín trên thị trờng và đối với các khách hàng truyền thống. Nên việc giá cả dầu thô đã tính = giá dầu ∆cents USD/thùng). Sở dĩ trong điều khoản số lợng đợc chào nh trên vì do đặc điểm của dầu thô có sự dự trữ rất thấp (bảng 7) cho thấy Bạch Hổ + Rồng dự trữ trong vòng 10-15 ngày, Rạng Đông, Ruby là 20 ngày, riêng Đại Hùng là 1 quý, vì thế việc mua bán dầu thô không giống nh các hàng hoá khác là đã có trong kho sẵn mà việc xuất khẩu dầu mỏ tuỳ thuộc vào việc khai thỏc của mỏ.
Hiện nay tuy Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là một trong những Tổng Công ty mạnh đầu ngành trong cả nớc nhng không có một phòng Marketing riêng, kể cả trong lĩnh vực quảng cáo khuyếch trơng cũng đợc thực hiện rất yếu, trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm dầu khí, và thờng ngời dân biết đến Petrolimex hơn là Petrovietnam. Trong khi đó Tổng Công ty lại thực hiện chiến lợc kinh doanh phép kín tất cả các lĩnh vực trong ngành dầu khí, điều này càng đòi hỏi phải có vốn rất lớn ví dụ nh việc đầu t xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 giữa Việt Nam và Nga với tỷ lệ góp vốn là 50/50 (mỗi bên đóng góp là 750 triệu USD.
Xuất phát từ những địng hớng lớn về phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc đã đặt ra, mục tiêu phát triển của nghành dầu khí Việt Nam từ nay đén năm 2020 là: Phấn đấu xây dựng nghành dầu khí Việt Nam phát triển toàn diện, Đa Tổng công ty dầu khí Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động, đa nghành, tham gia tích cực và bình đẳng vào quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, đảm bảo an ninh nhiên liệu, nguyên liệu, cung cấp phần lớn các sản phẩm hoạt động cho đất nớc đồng thời tích cực góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền của quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trơng sinh thái. Theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy bộ phận từ khâu khai thác lọc dầu đến phân phối sản phẩm dầu khí đều trực thuộc một công ty đảm nhiệm, ví dụ nh: ỏ Indonesia ban đầu tổ chức nghành dầu khí tách thành hai công ty PN Permina và PN Pertamin Nhng về sau lại phải sáp nhập lại thành một công ty Pertamina hoặc Trung Quốc phải sắp xếp khu vực hoạt động và chuyển giao tài sản giữa hai tập đoàn CNPC và Sinopec thành một tập đoàn hoạt động xuyên suốt toàn nghành.