MỤC LỤC
Trong phạm vi đánh giá của doanh nghiệp người ta chủ yếu quan tâm tới hiệu quả tài chính (hiệu quả kinh tế). Đây là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất. Do vậy việc sử dụng các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bản chất của. hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. 2.1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp a) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất. - Vòng quay tổng tài sản. Chỉ tiêu này nói lên khả năng quay vòng của một đồng tài sản, hay chính khả năng tạo ra doanh thu của một đồng tài sản. Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện tài sản quay vòng nhanh, tức doanh thu tạo ra từ một đồng tài sản càng nhiều, khi đó việc sử dụng tài sản trong kinh doanh là có hiệu quả. Qua đó, có thể đánh giá được thực trạng sử dụng tài sản của công ty. - Vòng quay tài sản ngắn hạn. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao.Kỳ tính vòng quay tài sản ngắn hạn thường là một năm. - Vòng quay tài sản dài hạn. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản dài hạn sử dụng trong kỳ được đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn càng cao. Kỳ tính vòng quay tài sản dài hạn thường là một năm. - Vòng quay vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này đo lường khả năng tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu của một đồng vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng lớn. b) Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời - Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA). Con số này đặc biệt quan trọng đối với nhà quản lý vì nó phản ánh được khả năng sinh lời thực sự của một đồng chi phí bỏ ra, và xem xét khả năng kiểm soát các khoản chi tốt hay không, nó thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ số ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng đồng vốn của cổ đông có hiệu quả, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay, để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho kết quả về mối quan hệ nhân quả giữa cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho thấy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và ngược lại cơ cấu vốn cũng có tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Ví dụ như ở Mỹ sử dụng hệ thống phân ngành SIC (Standard Industrial Classification) với 10 nhóm và hệ thống NAICS (The north American Industry Classification Sytem) với 20 nhóm phân ngành cấp 1 được áp dụng khá phổ biến; ở Anh, UCA SIC2007 có 21 nhóm, trong khi đó hệ thống phân ngành METI của Nhật Bản chỉ có 5 nhóm,. Bên cạnh đó, VSIC 2007 cũng thiết lập dựa trên việc tham khảo và áp dụng phiên bản mới nhất của Liên hợp quốc về Phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC), Dự thảo khung chung của ASEAN về phân ngành trên cơ sở ISIC và kinh nghiệm phát triển phân loại quốc tế của các nước, đặc biệt là các nước ASEAN. - Nhóm các công ty trực thuộc Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam(VINACONEX), gồm 15 công ty(6). Trong các nhóm trên thì các nhóm PVX, LILAMA, VINACONEX, Sông Đà là những Tổng công ty nhà nước, trong đó nhà nước nắm giữ trên 50% vốn chủ sở hữu. Nhóm xây dựng cuối cùng là nhóm bao gồm các công ty có tỷ trọng vốn sở hữu nhà nước nhỏ và các công ty tư nhân khác. b) Chọn điểm nghiên cứu.
Vòng quay vốn chủ sở hữu ( Vòng). = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân b) Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi. + Khả năng sinh lợi tổng tài sản (ROA) Khả năng sinh lợi tổng tài sản(ROA). + Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu(ROE).
+ Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS) Khả năng doanh lợi doanh thu(ROE). Phương phỏp này được làm rừ đối với toàn bộ nhúm ngành và chi tiết cho từng công ty trong nhóm. Phương pháp phân tích xu hướng được chi tiết hóa theo hai phương pháp:. - Phương pháp đồ thị hóa. - Phương pháp so sánh về mặt số học, sử dụng các chỉ tiêu phân tích: Tốc độ phát triển bình quân hàng năm, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm. Nó cho biết mức độ kỳ này bằng bao nhiêu lần so với kỳ trước. Được biểu diễn bởi công thức sau:. b) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm: Là tỷ số giữa chênh lệch mức độ của 2 kỳ liên tục với kỳ gốc, thể hiện tốc độ phát triển bình quân giữa các chỉ tiêu qua 2 thời kì liên tục. - Đối với các công ty thì phương pháp phân tích tỷ trọng được áp dụng nhằm phân loại, phân biệt các công ty trực thuộc Lilama theo các nhóm khác nhau căn cứ vào kết cấu và biến động kết cấu của tài sản, nguồn tài trợ,. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lời của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau.
Trải qua hàng chục năm xây dựng và phát triển, các công ty LILAMA đã tạo nên thương hiệu có uy tín trong ngành lắp máy và chế tạo thiết bị ở Việt Nam, trở thành địa chỉ tin cậy của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, và được nhà nước phong tặng nhiều huân huy chương cao quý. Trong bối cảnh ngành cơ khí Việt Nam đang bị lấn sân và cạnh tranh khốc liệt của các nhà thầu nước ngoài, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, với ý chí tự cường; ngành lắp máy Việt Nam lại phải tự khẳng định mình, một mặt phải tự đổi mới, tăng năng lực thi công, chế tạo thiết bị, nâng cao khả năng cạnh tranh để giành giật thị trường với các tập đoàn nước ngoài, đảm bảo việc làm và thu nhập cho hàng nghìn lao động trong ngành; mặt khác phải đẩy mạnh mở rộng thị trường ra ngoài nước thông qua các hợp đồng xuất khẩu cơ khí, đóng tàu, lao động kĩ thuật tay nghề cao và nhận thầu thi công các công trình tại các nước ngoài. Ta nhận thấy rằng, các công ty có tổng giá trị tài sản lớn cũng như có tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao trong nhóm chủ yếu là các công ty có khối lượng cổ phiếu phát hành lớn, điều này cho thấy nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu chủ yếu được huy động từ phát hành cổ phiếu.
Cuộc khủng hoảng kinh tế từ nửa cuối năm 2008 đến đầu năm 2009 đã gây nhiều khó khăn cho tất cả các doanh nghiệp nói chung cho nên các doanh nghiệp cũng cắt giảm phần vốn vay ngoài là nguyên nhân làm cho tổng tài sản năm 2009 có sự chững lại hẳn so với giai đoạn 2007 – 2008, tốc độ tăng trưởng tài sản năm này chỉ đạt 8,2%, thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Tuy nhiên nhờ có các quyết sách kịp thời và thích hợp của nhà nước như: Gói kích cầu hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh với nhiều giải pháp thích ứng như giảm lãi suất cơ bản, hỗ trợ lãi suất lưu động 4%/năm, bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ,. Khi thực hiện thi công các công trình, các công ty chưa được khách hàng thanh toán hết số tiền theo giá trị hợp đồng, trong khi số vốn tự có không thể chi trả cho tất cả các công trình mà phải thực hiện đi vay, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng.
Như vậy đây chính là nguồn huy động chính làm cho tổng vốn hoạt động tăng hàng năm, và là nguồn tài trợ chính cho các tài sản của các công ty( mà chủ yếu là các tài sản ngắn hạn). 3.2.2 Thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh của các công ty. 3.2.2.1 Kết quả kinh doanh của các công ty niêm yết trực thuộc Lilama a) Tình hình thực hiện doanh thu của các công ty. Trong đó, sự biến động mạnh mẽ của nền kinh tế ở từng giai đoạn khác nhau cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các công ty trực thuộc Lilama nói riêng.