Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Cung cấp giải pháp tự động hóa PAS

MỤC LỤC

Khái niệm hiệu quả sử dụng VLĐ

Nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khích Doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả của VLĐ; gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm. Để hạn chế những tiêu cực ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả tổ chức và sử dung VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VLĐ, nhằm đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất, để hiệu quả của đồng vốn lưu động mang lại là cao nhất.

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Ngược lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả nang thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng. Ngược lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả nang thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng. - Thứ nhất, phải xác định chính xác số VLĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra kế hoạch tổ chức huy động VLĐ đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi, đồng thời tránh tình trạng ứ đọng vốn, thúc đẩy VLĐ luân chuyển nhanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CUNG CẤP GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG

Khái quát về công ty, chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty

- Bán buôn bán lẻ các thiết bị điện tử, các thiết bị tự động hóa, năng lượng mặt trời, liên quan đến ngành điện dân dụng và điện công nghiệp. - Dịch vụ kỹ thuật: Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì, cung cấp linh kiện, thiết bị phụ tùng thay thế của hệ thống thang máy, hệ thống máy điều hoà không khí. - Buôn bán linh kiện điện, điện tử, điện lạnh, giấy và vật tư ngành giấy, máy móc thiết bị đồng bộ và phụ tùng thay thế phục vụ cho ngành xây dựng, giao thông vận tải.

Sơ đồ tổ chức và bộ máy công ty

Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình một phòng kế toán trung tâm của công ty, bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty. Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công việc do kế toán viên thực hiện và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và cấp trên về thông tin tài chính kế toán. Kế toán lương và các khoản trích theo lương: Thanh toán số lương phải trả trên cơ sở tiền lương cơ bản và tiền lương thực tế với tỷ lệ % quy định hiện hành, kế toán tiền lương tính ra số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ.

Hình thức sổ kế toán tại công ty: Hình thức kế toán được Công ty áp dụng là hình thức “ Chứng từ ghi sổ”
Hình thức sổ kế toán tại công ty: Hình thức kế toán được Công ty áp dụng là hình thức “ Chứng từ ghi sổ”

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Căn cứ vào bảng duyệt quỹ lương của các đội và của khối gián tiếp của công ty, kế toán tiến hành tập hợp bảng thanh toán lương, kiểm tra bảng chấm công. Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại công ty căn cứ vào các chứng từ thu, chi đã được phê duyệt, hàng ngày cân đối các khoản thu, chi vào cuối ngày, lập báo cáo quỹ, cuối tháng báo cáo tồn quỹ tiền mặt. Qua số liệu (Bảng 2) ta có thể thấy rằng trong cả hai năm 2011 – 2012 hoạt động SXKD của Công ty đều mang lại hiệu quả điều này được phản ánh thông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.

Kết cấu vốn kinh doanh của công ty và nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty

Lý do trong năm 2012 vốn chủ sở hữu giảm nhiều như vậy là do Công ty đạt kết quả kinh doanh không cao, và phải chuyển một phần vốn chủ sở hữu sang để trả các khoản nợ đến hạn phải trả. Các nguồn vốn chiếm dụng : Phải trả người bán, Phải trả người lao động, phải trả khác ,Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước là nguồn vốn mà công ty được sử dụng không mất bất kỳ 1 khoản chi phí lại chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng Nợ phải trả. Hệ số nợ của công ty tương đối cao, điều này có 2 mặt, nếu công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả sẽ làm tăng đòn bẩy tài chính, nhưng lại gây sức ép các khoản nợ vay, sẽ tạo lên gánh nặng nợ nần lên công ty.

Bảng 3: Kết cấu vốn kinh doanh trong năm 2011, 2012
Bảng 3: Kết cấu vốn kinh doanh trong năm 2011, 2012

Kết cấu vốn lưu động của Công ty và nguồn hình thành vốn lưu động

Qua phân tích ta thấy khoản vốn trong thanh toán tăng chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng giảm điều này cho thấy số lượng vốn mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng năm 2012 giảm nhiều so với năm 2011 giúp cho khả năng thanh toán của công ty được cải thiện, chứng tỏ công ty đang tích cực thu hồi nợ để đảm bảo khả năng tài chính. Tuy nhiên cũng có thể nhìn nhận rằng : công ty nhập các thiết bị từ những nhà cung cấp, vì thế để duy trì quan hệ với nhà cung cấp, công ty phải nhập sản phẩm theo đúng hợp đồng đã ký, hàng tồn kho giảm không đáng kể không hẳn là công ty không tiêu thụ được sản phẩm, mà là hàng hóa tồn kho lại do công ty nhập về. Quản trị vốn bằng tiền tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng nữa là tối ưu số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời.

Qua bảng số liệu trước hết ta thấy vốn lưu động năm 2012 giảm so với năm 2011 là: 423.314.000 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là 23,08 %
Qua bảng số liệu trước hết ta thấy vốn lưu động năm 2012 giảm so với năm 2011 là: 423.314.000 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là 23,08 %

Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Cung cấp Giải pháp tự động hóa PAS

Hơn nữa tuy năm 2011 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn rất cao nhưng không phải lúc nào hệ số này càng lớn thì càng tốt bởi vì có thể khi hệ số này lớn chứng tỏ có một lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng vốn không hiệu quả, bộ phận tồn trữ đó không vận động, không sinh lời. Vì vậy để đưa ra được những đánh giá, nhận xét cụ thể hơn, chính xác hơn về tình hình kinh doanh của Công ty ta xem xét đến hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lời của một đồng VLĐ thông qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động sau. Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp được Nhà nước giao quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tổ chức huy động và sử dụng vốn, tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ, lời ăn lỗ chịu và phải có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước.

Bảng 8: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khả năng thanh toán.
Bảng 8: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khả năng thanh toán.

Những thuận lợi

Mặt khác do chủ trương khuyến khích đầu tư của chính phủ và việc giảm lãi suất ngân hàng, giảm thuế suất nhập khẩu cũng như việc cải tiến thủ tục vay vốn đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc huy động nguồn vốn đầu tư. Trên đây là những thuận lợi cơ bản giúp cho Công ty đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm dịch vụ,tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, nhằm tăng mức doanh thu, giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ của mình. * Như ta đã biết nhiệm vụ chính của Công ty TNHH Cung cấp giải pháp tự động hóa PAS : là thương mại và dịch vụ, những năm qua đều gặp phải những khó khăn chung do áp lực của cạnh tranh, do sự biến động của chính sách kinh tế vĩ mô, của môi trường chính trị xã hội.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ

    - Trước hết phải xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu thu mua hàng hóa đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn cần thiết phục vụ cho tái đầu tư trong các lĩnh vực: Đổi mới trang thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân viên..Từ đó đề ra các biện pháp huy động nhằm cung ứng một cách đầy đủ, kịp thời, tránh tình trạng thiếu vốn như hiện nay, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sử dụng VLĐ. Theo tôi để đảm bảo cho nhu cầu VLĐ, trước hết Công ty cần phải tìm cách huy động tối đa nội lực từ bên trong, tăng cường huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn trước mắt, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn chưa đến thời hạn thanh toán như các khoản phải trả công nhân viên,thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước nhưng chưa đến kỳ nộp, áp dụng hình thức tín dụng thương mại (Mua chịu đối với người cung cấp), bởi khi sử dụng các khoản vốn này giúp Công ty không phải bỏ ra chi phí, Công ty càng có nhiều điều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình này được tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu sản xuất, kinh doanh, dự trữ, tiêu thụ sản phẩm; Đảm bảo sự phối hợp ăn khớp, chặt chẽ giữa từng khâu cũng như các bộ phận trong Công ty nhằm tạo ra các sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt nhất.Muốn đạt được điều đó, công tác điều hành quản lý kinh doanh, hạn chế tối đa thời gian ngừng hoạt động của máy móc, đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, hạn chế tối đa các sản phẩm sai quy cách, dự trữ hàng tồn kho hợp lý, tránh lãng phí các yếu tố sản xuất, làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

    Để hoạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt  động trong thời gian tới
    Để hoạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời gian tới