Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý chất lượng tại Công ty Bánh Kẹo Hải Hà

MỤC LỤC

Những đặc điểm cơ bản của chất lợng sản phẩm

Theo đó, phải đứng trên quan điểm tiêu dùng, đặt vị trí của mình vào vị trí ng- ời tiêu dùng, lấy sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng làm thớc đo chất lợng thì mới đem lại mức chất lợng sản phẩm hơp lý nhất. Một sản phẩm đợc coi là có chất lợng tốt trong thời đoạn này, song nó có thể đánh giá là tồi vào thời đoạn khác vì nó chịu ảnh hởng của yếu tố tự nhiên, nhu cầu thay đổi, sự tiến bộ mới của khoa học..làm cho nó trở nên lỗi thời khi một sản phẩm với tính năng công dụng cao hơn rất nhiều ra đời. Chất lợng sản phẩm phải đợc xỏc định rừ ràng bằng cỏc chỉ tiờu, thụng số, kỹ thuật theo quy định của các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và đặc biệt quan trọng là ngời tiêu dùng.

Từ các đặc điểm trên ta thấy sự cần thiết phải đánh giá đúng mức chất lợng sản phẩm, so sánh với nhu cầu của ngời tiêu dùng để sản phẩm luôn mang lại tối đa lợi ích cho ngời tiêu dùng và lợi nhuận thu đợc là lớn nhất.

Sự phân loại chất lợng sản phẩm - ý nghĩa và mục đích

Sự phù hợp giữa chất lợng chuẩn và chất lợng thiết kế là một lợi thế của sản phẩm do đó để có chất lợng chuẩn ta phải xem xét yêu cầu của các văn bản quy định của Nhà nớc, doanh nghiệp, các hợp đồng kinh tế giữa các bên liên quan. Chất lợng tối u là giá trị các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đạt đợc mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định, hay nói cách khác sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lợng tối u là các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm thoả. Chi phí tổn thất này nhiều khi là rất lớn cả về vật chất và phi vật chất đối với doanh nghiệp, nh giảm uy tín của doanh nghiệp, bất đồng nội bộ doanh nghiệp .., nguyên vật liệu, lao động, thời gian hoạt động máy móc.

Thực tiễn cho chúng ta cái nhìn khá chính xác về việc kiểm tra sản phẩm không mang lại kết quả khả quan, mà ngợc lại con đờng hiệu quả nhất lại là tăng chi phí phòng ngừa h hỏng.

Sơ đồ 3: Quan hệ giữa giá trị chất lợng và giá cả.
Sơ đồ 3: Quan hệ giữa giá trị chất lợng và giá cả.

Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm

Nh ta đã nói trong phần mở đầu, hiện nay Nhà nớc ta quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng, sự quản lý ấy đợc thực hiện bằng các phơng pháp khác nhau nh kinh tế - kĩ thuật, hành chính xã hội, giáo dục- tâm lý..các phơng pháp chung hoạch định đó đợc cụ thể thành các chính sách, quy định nhằm phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá. Dù cho chúng ta có máy móc công nghệ hiện đại đến nhờng nào, dù cho nguyên vật liệu tốt đến đâu mà nếu con ngời không có ý thức trách nhiệm, làm bừa, làm ẩu thì có kiểm tra ngặt nghèo đến mấy thì sản phẩm làm ra cũng không thể có chất lợng tốt đợc. Các nghiệp vụ của vấn đề tổ chức quản lý để bảo đảm và nâng cao chất l- ợng sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện qua việc thực hiện tổ chức quản lý lao động, tổ chức thực hiện tiêu chuẩn, tổ chức sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm, tổ chức quá trình tiêu thụ, tổ chức sửa chữa bảo hành.

Ngoài ra, ta còn thấy một số yếu tố khác cũng có ít nhiều ảnh hởng tới chất l- ợng sản phẩm nh: Giá cả của hàng hoá( thể hiện chi phí quyết định giá thành và giá cả của sản phẩm. Đến lợt nó, giá cả phải có phù hợp với chất lợng sản phẩm, có đủ lực kích thích nâng cao chất lợng sản phẩm ); thu thập và xử lý thông tin.

Sơ đồ 4: Các nhân tố cơ bản ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.
Sơ đồ 4: Các nhân tố cơ bản ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.

Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm

Để hạn chế điều này, doanh nghiệp phải có giải pháp đồng bộ, lâu dài tiến tới sản phẩm làm ra không lỗi( Zezo defects) để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này thể hiện tác dụng của sản phẩm qua quá trình khai thác sản phẩm, so với chi phí ngời tiêu dùng bỏ ra để có và sử dụng sản phẩm hay mức độ khai thác thực tế sản phẩm so với công suất tiềm năng của nó. Đây là nhóm các chỉ tiêu mà chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của nhiều ngời, khó đợc lợng hoá và vì vậy đòi hỏi cán bộ kiểm nghiệm hay ngời tiêu dùng phải có kinh nghiệm, am hiểu thẩm mỹ.

Điều đáng lu ý là khi sử dụng các chỉ tiêu này phải gắn với một sản phẩm cụ thể, với các điều kiện về kinh tế, quan hệ cung cầu, trình độ phát triển của KH-KT.

Vấn đề cơ bản của đảm bảo và cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm

Đây là chỉ tiêu quan trọng luôn đợc nhà sản xuất và ngời tiêu dùng sử dụng để đánh giá chất lợng sản phẩm hàng hoá. Khi nhà sản xuất giảm đợc chi phí sản xuất có thể giảm đợc giá bán, mở rộng thị trờng tất nhiên sẽ có lợi cho cả hai và ngợc lại. Vì trong ngắn hạn không dễ gì giảm nhiều giá thành sản phẩm mà chất l- ợng sản phẩm không đổi hay tăng lên đợc.

Cải tiến chất lợng sản phẩm là từng bớc phải nâng cao, hoàn thiện hơn chất lợng và làm thay đổi lợi nhuận doanh nghiệp, lợi ích ngời tiêu dùng.

Lợi ích của việc nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá

Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm giảm ô nhiễm môi trờng, giảm các hiện tợng hiệu ứng tiêu cực, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất n- ớc. Từ đó có điều kiện để mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động và nâng cao đợc đời sống xã hội, giải quyết đợc nhiều vấn đề cấp bách trong xã hội nh lao động, việc làm,. Nhờ nó mà hàng hoá của doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao, thị phần ngày càng mở rộng.

Nâng cao chất lợng sản phẩm khẳng định uy tín và vị thế của doanh.

Vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm ở doanh nghiệp

Đặc điểm của công tác quản lý chất lợng sản phẩm

- Loại hữu hình gồm: sản phẩm bị loại bỏ, sửa chữa, khách trả lại; chi phí cho kiểm tra chất lợng sản phẩm, tồn kho, thất thoát, lãng phí nguyên vật liệu, năng lợng, nhân công, những trục trặc, sửa chữa thiết bị do kém bảo dỡng. - Loại vô hình gồm: Tai nạn lao động, mâu thuẫn nội bộ, vắng mặt của công nhân do không thích làm việc, hiệu quả, hiệu lực quản lý kém, môi trờng công tác xấu sẽ làm giảm năng suất lao động; hệ thống thông tin liên lạc trục trặc, chi phí cho việc theo đuổi các vụ kiện tụng, tranh chấp…. Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện ở cấp lãnh đạo cao nhất của công ty với ý nghĩa chiến lợc, đồng thời phải quán triệt quản lý tác nghiệp ở từng phân xởng, tổ đội sản xuất vì thế có các nguồn thông tin hai chiều.

Các doanh nghiệp phải tổ chức các chơng trình đào tạo, có thể đào tạo trong hoặc ngoài công việc cho ban giám đốc hãng, các thành viên của ban quản lý, trởng phòng, đốc công, công nhân, thiết lập lên nhu cầu các nhóm hoạt động vì chất lợng.

Sơ đồ 7: Chu trình Deming_ MPPC.
Sơ đồ 7: Chu trình Deming_ MPPC.

Những yêu cầu chủ yếu trong quản trị chất lợng sản phẩm ở doanh nghiệp

Tóm lại, sơ đồ quản lý dọc và ngang( quản lý theo chức năng và theo phòng ban) do giáo s Ixikawa Kaoru nêu ra đã đợc các doanh nghiệp sử dụng rất hiệu quả. Trong đó cần sử dụng vòng tròn chất lợng và các công cụ thống kê để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá. Phát triển và tập trung u tiên cho những vấn đề quan trọng nhất trong công tác quản lý.

Những phơng pháp đợc sử dụng trong quản lý chất lợng sản phÈm

Các phơng pháp ít nhiều cũng có u nhợc điểm nhất định và theo xu hớng phát triển chung của nhân loại về nhận thức, tổ chức quản lý chất lợng sản phẩm, sự tiến bộ của KH-KT mà các phơng pháp mới ra đời đánh dấu những bớc ngoặt lớn trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm và đã trực tiếp mang lại những kết quả to lớn trong hoạt. Lịch sử của phơng pháp này đã xuất hiện từ lâu, theo phơng pháp này sản phẩm đợc sản xuất ra sẽ đợc khiểm tra các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã đợc tính toán, xây dựng theo thiết kế hay đơn đặt hàng để phát hiện ra các sản phẩm có khuyết tật nhằm loại bỏ hoặc chỉnh sả chúng. Theo phơng pháp này, khi muốn nâng cao chất lợng sản phẩm chỉ cần nâng cao các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm và kiểm tra ngặt nghèo là đợc, song thực tế lại không đơn giản nh vậy, việc thực hiện KCS đã dần vào dĩ vãng và nó chỉ có ý nghĩa lịch sử mà thôi.

Đây là phơng pháp động viên toàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp cam kết đảm bảo chất lợng công việc do mình phụ trách, thể hiện trách nhiệm và vinh dự của mỗi cá nhân trong tình hình chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hệ thống.

Hiệu quả của công tác quản lý chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp

Hoạt động cải tiến chất lợng đợc tiến hành đều khắp ở các bộ phận từ sản xuất, các dịch vụ bán hàng và sau khi bán hàng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ công ty, nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng, của xã hội. Nhờ công tác quản lý chất lợng mà công việc của bộ phận trong công ty tiến hành trôi chảy, nâng cao lòng tin của bên ngoài nh các cơ quan ngân hàng, cơ quan thuế, các cơ quan hành chính đối với công ty.…. Quản lý chất lợng sản phẩm giúp cho mọi thành viên tìm ra các nguyên nhân của sự phân tán chất lợng từ đó có những biện pháp khắc phục nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí.

Qua quản lý chất lợng sản phẩm, công ty có cơ sở khách quan, khoa học để xác định sự cần thiết phải đổi mới quy trình sản xuất, sản phẩm, có kế hoạch sản xuất hợp lý hơn, tìm đợc cách thức tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp.