Quản lý công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may 29/3

MỤC LỤC

ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29/3

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29/3

    Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Nhà nước về phương thức sản xuất, ổn định cuộc sống mới 38 nhà công thương, tiểu thương ở Thành phố Đà Nẵng đã cùng nhau góp hơn 200 lạng vàng để thành lập “Tổ hợp Dệt khăn Bông 29/3”. Từ năm 1989 - 1992 nhà máy gặp khó khăn do thị trường tiêu thụ chính là Liên Xô đã bị mất, trong tình trạng đó nhà máy cố gắng mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm và thành lập thêm một xưởng may mặc xuất khẩu. Năm 1993 đến nay là giai đoạn phục hồi và phát triển không ngừng về mọi mặt do tình hình kinh tế chính trị ổn định, tình hình nguyên vật liệu luôn được cung cấp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty.

    Qua số liệu trên ta thấy tỷ trọng xuất khẩu của công ty ngày càng tăng, điều này nói lên sản phẩm của công ty đã tìm được chổ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và ngoài nước. - Phòng giám đốc II: là người tham mưu cho giám đốc, trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật sản xuất và chịu trách nhiệm quản lý, điều hành xí nghiệp may với tư cách là một giám đốc xí nghiệp. - Kế toỏn vật tư: theo dừi tỡnh hỡnh nhập xuất tồn kho vật tư, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành, đồng thời kế toán vật tư kiêm luôn phần công nợ với nhà cung cấp.

    Tuy nhiên vẫn còn một số nhược điểm trong công tác này, gây ảnh hưởng đến cụng tỏc phõn tớch, đến vốn lưu động như chưa mở sổ theo dừi cụng nợ theo từng thời điểm chưa lập thuyết minh báo cáo kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

    1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ dệt khăn:
    1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ dệt khăn:

    TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG

    ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU

      Căn cứ vào số lượng trên hoá đơn GTGT và trị giá nguyên vật liệu phòng kinh doanh tiến hành lập “Phiếu nhập kho vật tư” phiếu nhập được viết thành 2 liên sau đó chuyển cả hai liên xuống cho thủ kho để ghi số thực nhập vào phiếu nhập. Phiếu nhập vật tư sau khi đã đủ chữ ký của các bên giao nhận, thủ kho sẽ giữ một liên để ghi vào thẻ kho, 1 liên giữ về phòng kinh doanh sau đó chuyển qua phòng kế toán ghi sổ và lưu. Căn cứ vào phiếu đề nghị đã được duyệt, phòng kinh doanh sẽ viết “Phiếu xuất vật tư” phiếu này được lập thành 3 liên, rồi chuyển cho thủ kho để ghi sổ thực xuất, sau đó thủ kho sẽ giữ một liên để ghi vào sổ kho, một liên người nhận vật tư giữ , 1 liên gởi lên phòng kinh doanh, sau đó sẽ chuyển cho phòng kế toán ghi sổ và lưu.

      Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất nguyên vật liệu rồi phản ánh vào thẻ kho và sau mỗi lần nhập lại tính số tiền trên thẻ kho. (Trang ngang). TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NHẬP XUẤT TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU:. Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu:. Tại Công ty Dệt may 29/3 đang áp dụng công tác hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên:. Khi mua nguyên vật liệu nhập kho bằng bất cứ nguồn nào, trả bằng tiền mặt, TGNH hay nợ người bán hoặc vay ngắn hạn, dài hạn kế toán vật tư đều định khoản. Căn cứ vào chứng từ gốc và sổ chi tiết kế toán vật tư mở nhật ký chứng từ số 5, phải trả cho người bán, chi tiết cho từng người bán. Đến cuối quý đối chiếu với kế toán tiền mặt, TGNH.. để kết toán số tiền đã trả và còn phải trả cho từng nhà cung cấp. Hạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu:. Căn cứ vào sổ chi tiết vật tư, kế toán lên bảng kê chứng từ của từng nguyên vật liệu sau đó căn cứ vào bảng kê chứng từ xuất lên bảng kê số 4. Đến cuối quý, từ các bảng kê và nhật ký chứng từ, kế toán tổng hợp sẽ lên sổ cái. Công tác hạch toán NVL được tiến hành như sau:. Khi NVL xuất dùng trong quý phân xưởng sản xuất không sử dụng số NVL này sẽ không đem nhập trở lại kho mà sẽ để lại tại phân xưởng cho kỳ sản xuất sau, bộ phận thống kê của phân xưởng sẽ không kê và báo cáo lên cho kế toán, để kế toán tính ra số NVL thực dùng trong quý. CÔNG TÁC KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU:. Việc kiểm kê này rất cần thiết vì sẽ ngăn chặn được mất mát thành phần. Ban kiểm kê gồm có:. + Kế toán nguyên vật liệu. Trường hợp phải tính giá lại NVL thì tuỳ thuộc vào kết quả kiểm kê có thể xếp các NVL vào các dạng:. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY. Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may 29/3 được bảo quản chặt chẽ tại các kho dưới sự quan sát của phòng kinh doanh và phòng kế toán khi các trường hợp được thông qua và ký kết thì việc lập kế hoạch sản xuất, việc sử dụng NVL gì với số lượng là bao nhiêu .. đều do phòng kinh doanh đề ra. Phòng kinh doanh phải giám sát quá trình nhập xuất NVL làm thế nào để tránh mất mát, lãng phí, tiết kiệm được chi phí NVL một cách tốt nhất và cứ 6 tháng một lần, kế toán NVL cùng thủ kho và phòng kinh doanh và phòng kinh doanh tiến hành kiểm kê số lượng tồn trong kho, đánh giá lại chất lượng NVL. Về việc tìm nguồn hàng cung cấp:. Việc thu mua NVL tại công ty , tìm nguồn hàng ký kết hợp đồng mua NVL để đáp ứng cho việc sản xuất theo kịp tiến độ, theo đúng kế hoạch sản xuất là trách nhiệm của phòng kinh doanh. Các nhà cung cấp NVL cho công ty là các xí nghiệp, công ty trong và ngoài nước. Nhưng hiện nay công ty mua NVL chủ yếu ở thị trường nội địa. Nếu công ty muốn mua phụ tùng NVL của các công ty. Nhập kho NVL Tổng gi á. nguyên nhân). Để bảo quản nguyên vật liệu thật tốt sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả, từ dó giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được chính xác, tại công ty đã xây dựng hệ thống định mức sử dụng nguyên vật liệu hợp lý.

      Ngoài ra, để việc sản xuất được tiến hàng một cách thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn thì các NVL đã xuất dùng không sử dụng hết thì sẽ không nhập lại kho nữa mà để lại phân xưởng cho kỳ sản xuất tiếp theo.

      ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HẠCH TOÁN NVL TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3

        Để làm tốt điều này phòng kinh doanh cần thường xuyên xem xét tình hình cung cấp thực tế, đối chiếu với các hợp đồng đã ký, kiểm tra tình hình thực hiện hợp đồng của các nhà cung ứng vật tư về số lượng, chất lượng, mức độ đáp ứng. Đối với các loại vật tư khan hiếm, có giá trị, chất lượng cao như tơ sợi, hoá chất, thuốc nhuộm, vật liệu may thì cần chủ động dự trữ do hầu như các đơn đặt hàng đều có nhu cầu sử dụng công ty cần phân tích, đánh giá nhu cầu thị trường và dựa trên cơ sở thống kê, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn để xác định số lượng dự trữ phù hợp. Trường hợp công ty chưa thể áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, để dễ theo dừi tỡnh hỡnh cụng nợ đối với nhà cung cõp, cụng ty nờn mở sổ chi tiết bởi vậy ở công ty chủ yếu vật tư mua về bằng hình thức trả chậm thường là thời hạn một tháng, hơn nữa trong tháng có nghiệp vụ nhập xuất vật tư xảy ra rất nhiều nên việc ghi chép vào Nhật ký chứng từ là rất phức tạp.

        Hạch toán như vậy hơi dài dòng, NVL phục vụ cho sản xuất ở công ty có nhiều loại, lại nhập xuất liên tục và có rất nhiều nghiệp vụ khác có liên quan đến tài khoản phải trả nên hạch toán như hiện nay sẽ khó khăn trong việc theo dừi nguyờn vật liệu được hỡnh thành từ nguồn nào mà thụng tin hạch toỏn kế toán trên là những thông tin hai mặt của mỗi hiện tượng mỗi quá trình: tài sản và nguồn hình thành tài sản, tăng và giảm. Đây là hình thức có mẫu số đơn giản, trình tự ghi chép đơn giản kết cấu sổ để ghi lại để thực hiện đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi chép trên các sổ ghi chép được phản ánh theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung của từng nghiệp vụ kinh tế, điều đú rất thuận tiện cho việc theo dừi quỏ trình sản xuất và kinh doanh tại công ty.

        SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
        SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG