Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cơ khí của Việt Nam từ kinh nghiệm các nước phát triển

MỤC LỤC

Tình hình xuất khẩu các sản phẩm cơ khí trên thị tr−ờng thế giới nh÷ng n¨m gÇn ®©y

Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Trung Quốc chỉ chiếm 1,01% thị phần thế giới, ấn Độ chỉ chiếm 0,28% thị phần, Malaixia chiếm 0,42% thị phần và Thái Lan chiếm 1,14% thị phần…Nguyên nhân của vấn đề nêu trên một phần do nhu cầu tiêu dùng của các n−ớc đang phát triển còn nhiều hạn chế, mặt khác, các n−ớc này đang theo. Để thúc đẩy phát triển việc tăng nhanh kim ngạch và chủng loại các sản phẩm cơ khí xuất khẩu của Việt Nam, việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí lựa chọn của các nước khác trên thế giới để tìm bài học là hết sức quan trọng và cần thiết. Với điều kiện, phạm vi cụ thể và giới hạn về tài liệu nghiên cứu, Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu thiết bị kỹ thuật điện của Malaysia và Hàn Quốc và kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Trung Quèc.

Vì vậy, h−ớng −u tiên trong ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện nói chung và sản xuất dây điện và cáp điện nói riêng của Malaysia là nâng cao khả năng cạnh tranh về chất l−ợng hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng trong các sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là thông qua các hoạt động nghiên cứu và phát triển của các doanh nghiệp trong n−ớc…. Tại Hàn Quốc, Hiệp hội các nhà sản xuất ngành điện (KOEMA- Korea Electrical Manufactures Association) là tổ chức đóng vai trò quan trọng đ−ợc thành lập theo Luật Phát triển công nghiệp của Hàn Quốc và đóng vai trò là ng−ời xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp hoạt. Thực hiện chính sách cải cách mở cửa kinh tế, nhất là từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 đến nay, hoạt động cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc đã có những bước tiến mới, cải thiện điều kiện sản xuất, nâng cao sức sản xuất ở nông thôn, tăng hiệu quả nông nghiệp và thu nhập của nông dân, thúc đẩy sự chuyển đổi nền nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện.

Nhìn chung, với chính sách đa dạng hoá loại hình, đa dạng hoá cấp độ chất l−ợng và giá cả, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Trung Quốc (đặc biệt là các loại máy phục vụ sản xuất nông nghiệp có công suất vừa và nhỏ) đã đ−ợc xuất khẩu đến nhiều quốc gia trên thế giới. Theo kinh nghiệm của Malaysia, ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, Chính phủ đã định hướng cho doanh nghiệp cơ khí sản xuất sản phẩm thuộc nhóm thiết bị điện nhằm mục đích thay thế nhập khẩu và chủ yếu dựa trên cơ sở liên doanh với các đối tác nước ngoài.

Bảng 1.2: Thị phần sản phẩm chế tạo của các khu vực trên thế giới  2005
Bảng 1.2: Thị phần sản phẩm chế tạo của các khu vực trên thế giới 2005

Thực trạng xuất khẩu một số sản phẩm cơ

Đây là bài học quý đối với Việt Nam trong việc định hướng phát triển kinh tế vùng và ngành một cách phù hợp.

Lêi Nãi ®Çu

    - Đ−a ra đ−ợc những nét khái quát về thị tr−ờng các sản phẩm cơ khí thế giới - Tổng kết thực trạng xuất khẩu một số nhóm sản phẩm cơ khí quan trọng và có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam nh−: Máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện. - Các thị trường xuất khẩu chính đối với các nhóm sản phẩm nêu trên của Việt Nam - Chính sách, cơ chế của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và các nhóm sản phẩm lựa chọn nêu trên nói riêng. Do giới hạn về phạm vi và thời gian nghiên cứu, về nội dung, Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển xuất khẩu đối với 3 nhóm sản phẩm cơ khí là: Máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện.

    Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối l−ợng và năng l−ợng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực nh− ô tô, máy bay và các phương tiên giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc thiết bị sản xuất vũ khí. Ngoài ra, khi sử dụng các sản phẩm cơ khí, khách hàng đặc biệt quan tâm xem các nhà sản xuất có thực hiện đúng quy trình sản xuất hay không, các sản phẩm đ−a ra thị trường có đáp ứng được các tiêu chuẩn về kích thước hoặc sai số kỹ thuật hay không, có khả năng đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn về độ bền trong sử dụng hay không. Kinh nghiệm cho thấy, để thiết lập hệ thống phân phối các sản phẩm cơ khí trên thị tr−ờng n−ớc ngoài, các nhà sản xuất và cung ứng sản phẩm cần tham gia vào các Hội chợ, triển lãm hàng cơ khí nói chung và các hội chợ, triển lãm chuyên ngành để giới thiệu, quảng bá sản phẩm và doanh nghiệp trên thị tr−ờng.

    Thị phần các sản phẩm cơ khí của các công ty Tây Âu và khu vực Bắc Mỹ trên thị tr−ờng thế giới đang có xu h−ớng giảm, khoảng 30% các doanh nghiệp cơ khí lớn trên thế giới đang tập trung vào các thị tr−ờng thuộc châu á. Trung Quốc tuy là n−ớc xuất khẩu với số l−ợng lớn các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp nh−ng chủ yếu là sản phẩm có công nghệ trung bình và thấp nên giá trị không cao (chỉ chiếm 2,04% thị phần các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp trên thị tr−ờng thế giới). Do tính chất đa dạng của sản phẩm nên ngay cả những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu một số thiết bị kỹ thuật điện cũng phải nhập khẩu các loại thiết bị điện khác mà họ chưa sản xuất được để phục vụ nhu cầu trong nước.

    Với điều kiện, phạm vi cụ thể và giới hạn về tài liệu nghiên cứu, Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu thiết bị kỹ thuật điện của Malaysia và Hàn Quốc và kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Trung Quốc. Đây là hội chợ rất có uy tín và quan trọng không chỉ đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu dây điện, cáp điện của Hàn Quốc mà còn là một sự kiện lớn trong thị tr−ờng sản xuất và xuất khẩu dây điện, cáp điện của thế giới. Với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cơ giới hoá nông nghiệp cùng với sự gia tăng nhanh của vốn đầu t− (cả vốn trong n−ớc và vốn FDI), sản l−ợng và giá trị các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Trung Quốc tăng lên nhanh chóng, không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn giành mét phÇn cho xuÊt khÈu.

    Các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu là: Máy nông nghiệp, lâm nghiệp dùng cho việc làm đất, máy thu hoạch hoặc máy đập, làm sạch hoặc phân loại nông sản, máy vắt sữa và máy chế biến sữa, máy ép, nghiền và các loại dùng trong chế biến rau quả, máy làm sạch, tuyển chọn hay phân loại ngũ cốc, máy chế biến dùng cho công nghiệp thực phẩm, máy kéo, máy bơm và một số loại máy phục vụ sản xuất nông nghiệp khác. Nhìn chung, với chính sách đa dạng hoá loại hình, đa dạng hoá cấp độ chất l−ợng và giá cả, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Trung Quốc (đặc biệt là các loại máy phục vụ sản xuất nông nghiệp có công suất vừa và nhỏ) đã. - Việc phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và ba nhúm sản phẩm lựa chọn núi riờng cần phải cú định hướng chiến lược và kế hoạch rừ ràng trong kế hoạch phát triển ngành công nghiệp và kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.

    Thực trạng xuất khẩu một số sản phẩm cơ

    - Kinh nghiệm về công tác quản lý Nhà nước đối với việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí. Hoạt động của ngành cơ khí cần đ−ợc sự quan tâm thích đáng của Chính phủ và của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc.