MỤC LỤC
Các lĩnh vực hoạt động của công ty đó là: sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước gồm các lĩnh vực bánh kẹo và chế biến thực phẩm; kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư sản xuất, máy mọc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dung và các loại sản phẩm hàng hoá khác; đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng nhà ở, trung tâm thương mại. Trong cơ chế kinh tế hiện nay, nguồn nguyên vật liệu đầu vào cung cấp cho sản xuất rất dồi dào, chất lượng cao, giá cả cạnh tranh, công ty thường mua nguyên vật liệu thao phương thức đấu thầu trên cơ sở các đơn chào hàng của nhà cung cấp.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả được bù trừ khi Công ty có quyền hợp pháp để bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và khi các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế và Công ty có dự định thanh toán thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần. Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số báo cáo kế toán do công ty quy định và lưu hành nội bộ, như các báo cáo về dự toán ngân sách, báo cáo về xác định chi phí sản xuất theo một sản phẩm trong khoảng thời gian bất kì, báo cáo kết quả kinh doanh riêng về thuế GTGT, báo cáo bộ phận là các xí nghiệp sản xuất hay các cửa hàng tiêu thụ hay về doanh thu tiêu thụ, về chi phí sản xuất…Các báo cáo này, công ty có thể quy định lập theo một chu kỳ nhất định hoặc bất kì khi nào công ty cần dùng thì kế toán viên sẽ lập theo yêu cầu.
CHƯƠNG2
Hải Hà đã phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu hiện (đặc trưng kĩ thuật) và theo bộ phận sử dụng TSCĐ. Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị, dụng cụ quản lý Cây lâu năm.
Tại các đơn vị sử dụng, khi tiếp nhận hoặc di chuyển TSCĐHH thì cần phải lập biên bản bàn giao TSCĐ, có đại diện và xác nhận của các bên có liên quan. Để theo dừi tỡnh hình biến động tài sản, cần lập thêm các “Bảng danh mục tài sản” bao gồm TSCĐ hiện có tại các bộ phận đó.
+ Giá trên là giá trọn gói bao gồm giá trị hàng hoá, chi phí vận chuyển, lắp đặt và các loại thuế theo quy định hiện hành của Nhà nước. + Bên A thanh toán cho bên B sau khi công trình được đưa vào sử dụng và có biên bản nghiệm thu bàn giao tổng thể 82.500.000 Việt Nam đồng, còn lại thanh toán sau khi nghiệm thu 3 tháng. Trong thời gian bảo hành, nếu xảy ra hư hỏng do thi công kỹ thuật gây ra, bên B phải tiến hành sửa chữa và chịu mọi chi phí phát sinh.
+ Trường hợp bên B giao hàng chậm so với thoả thuận trên, sẽ phải nộp phạt 0,5% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần chậm giao hàng cũng như những chi phí phát sinh do việc làm chậm tiến độ gây ra. Khi có vướng mắc hoặc thay đổi có liên quan đến hợp đồng, các bên phải kịp thời thông báo cho nhau biết trước, thoả thuận bằng văn bản được coi là một bộ phận của hợp đồng kinh tế.
BIÊN BẢN BÀN GIAO, NGHIỆM THU SẢN PHẨM
Đơn vị: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Địa chỉ: 25 Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Trong trường hợp này, trình tự diễn ra cũng tương tự như mua TSCĐ theo dự án từ khâu duyệt kế hoạch xây dựng của Ban Giám đốc đến mở thầu để lựa chọn đơn vị xây dựng, lắp đặt phù hợp. Các chứng từ gồm có trong hồ sơ: hợp đồng hoá đơn GTGT biên bản nghiệm thu (tổng thể và theo giai đoạn) Nhật ký công trình biên bản bảo hành biên bản thanh lý hồ sơ quyết toán. BIÊN BẢN QUYẾT TOÁN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG Công trình: xây dựng đường ống dẫn nước phục vụ xí nghiệp kẹo chew.
- Căn cứ hợp đồng giao nhận xây lắp số 50/HĐKT ngày 02/01/2008 giữa Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà và Công ty xây lắp hoá chất vầ việc thi công xây lắp hạng mục công trình: Đường ống dẫn nước phục vụ xí nghiệp Bánh Hải Hà. - Căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao công trình Hôm nay, ngày 9 tháng 02 năm 2008, tại văn phòng công ty Đại diện bên A: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
Thanh lý và nhượng bán là hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giảm TSCĐHH của công ty. Thường trong những trường hợp TSCĐ đã cũ, hoặc bị hư hỏng khó có thể khắc phục để đạt được hiệu quả sản xuất cao thì công ty sẽ tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán. Nếu TSCĐ bị hỏng, cần có biên bản sự cố hoặc giấy đề nghị để đưa ra hướng xử lý, sau đó ban giám đốc có thể đưa ra quyết định thanh lý phụ thuộc vào tình trạng TSCĐ lúc đó.
Biên bản họp của ban thanh lý và định giá quyết định của ban giám đốc bán đấu giá làm hợp đồng bán lập hoá đơn. Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chuẩn bị thanh lý một thiết bị sản xuất là máy gói xoắn EA1 sản xuất tại Đức, được đưa vào sử dụng từ năm 1999 do bị hư hỏng nhiều, không thể phục vụ cho sản xuất được nữa.
BIÊN BẢN ĐỀ NGHỊ THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Kế toán căn cứ vào các loại giấy tờ sau để tiến hành ghi sổ kế toán: Hợp đồng mua bán, Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, biên bản giao nhận TSC, phiếu chi…. Căn cứ vào các hoá đơn, phiếu chi, phiếu nhập kho, biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan khác, kế toán xác định tổng số phát sinh Có TK112, đối ứng Nợ các TK211, TK133. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, các chưng từ gốc có liên quan, kế toán phản ánh số phát sinh có TK331 (chi tiết theo nhà cung cấp) số còn nợ người bán, đối ứng Nợ với các TK211… kế toán cập nhật số liệu vào máy, máy tính tự động chạy và cho ra kế quả trên NKCT số 5.
Đối với trường hợp thanh lý TSCĐ, trước khi thanh lý phải có quyết định của tổng giám đốc công ty, sau đó hội đồng thanh lý TSCĐ được thành lập và sau đó tổ chức bán đấu giá theo quyết định của pháp luật. Tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, công tác sửa chữa TSCĐHH được tiến hành dưới hai hình thức là: sửa chữa thường xuyên TSCĐ và sửa chữa lớn TSCĐ. Các chi phí sửa chữa thường xuyên ít và do xí nghiệp phụ trợ của công ty thực hiện nên các chi phí này được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có TCSĐ được sửa chữa.
Đối với sửa chữa lớn TSCĐ, công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa này, mà khi các nghiệp vụ phát sinh, kế toán tập hợp chi phí sửa chữa trên TK2413 “sửa chữa lớn TSCĐ” khi công trình hoàn thành.
Do TSCĐ chiếm tỷ trọng cao và tương đối lớn về mặt giá trị nên việc tổ chức hạch toán như vậy là rất phù hợp và cần thiết cho công ty để có thể quản lý TSCĐ một cách tối ưu và đạt hiệu quả cao. Sau đú, mở sổ chi tiết TSCĐHH để theo dừi đầy đủ các đặc trưng kỹ thuật của mỗi TSCĐHH như: năm sản xuất, tình trạng kỹ thuật, nguyên giá, giá trị hao mòn… Việc hạch toán chi tiết ở cả bộ phận sử dụng và phòng kế toán giúp quản lý TSCĐHH chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vật. Việc phân loại nà giúp cho công tac hạch toán chi tiết từng nhóm TSCĐ dễ dàng hơn, đồng thời giúp cho nhà quản lý có thể xem xét tính phù hợp về việc sử dụng TSCĐ tại các bộ phận.
Với việc sử dụng hình thức ghi sổ NKCT kết hợp chặt chẽ với việc ghi chép các nghiệp vụ theo trình tự thời gian nên việc cung cấp các thông tin diến ra một cách nhanh chóng, đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu quản lý của cấp trên và các đối tượng có nhu cầu. Nhìn chung công tác kế toán TSCĐHH của công ty đã thực hiện đầy đủ quy định của chế độ kế toán tài chính và đã đạt được những hiệu quả nhất định trong việc giúp cho việc quản lý của ban lãnh đạo công ty, có thể đưa ra các phương án kinh doanh phù hợp với tình hình TS của mình.
BT3: đến cuối kỳ, kế toán tiến hành xử lý chênh lệch giữa các khoản đã trích trước và chi phí thực tế phát sinh.