Đánh giá và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện lực 1

MỤC LỤC

Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Vèn kinh doanh

    Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là số tiền ứng trớc về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời. Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất - kinh doanh tức là mục đích tích luỹ, không phải là mục đích tiêu dùng nh một vài quỹ khác trong doanh nghiệp.

    Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    • Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn
      • Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
        • Căn cứ vào phạm vi huy động vốn

          - Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong quá trình SXKD của doanh nghiệp đơng nhiên phát sinh các quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các tác nhân kinh tế khác nh với Nhà nớc, với CBCNV, với khách hàng, với ngời bán từ. Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhng vì nó có u điểm nổi bật là doanh nghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài chính luôn dơng, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán.

          Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh

            Nguyên nhân dẫn đến hao mòn vô hình của tài sản cố định không phải do chúng sử dụng ít hay nhiều trong sản xuất, mà là do những tài sản cố định cùng loại mới đợc sản xuất ra có giá rẻ hơn hay hiện đại hơn hoặc doanh nghiệp chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm làm cho tài sản cố định trở nên không cần dùng hoặc giảm giá. Để thực hiện đợc mục tiêu trên, trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp thờng áp dụng các biện pháp tổng hợp nh: đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời các vật t, hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn, phải thờng xuyên xác định phần chênh lệch giá về những tài sản lu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, linh hoạt trong việc sử dụng vốn.

            Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

            • Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
              • Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
                • Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD
                  • Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

                    Để đối phó với tình hình trên, việc sử dụng vốn linh hoạt cho nhiều mục tiêu đầu t sẽ cho phép doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận từ nhiều phía cũng nh nhằm phân tán rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá tình hình sử dụng VKD của doanh nghiệp tốt hay cha tốt, ngoài việc so sánh các chỉ tiêu này với các chỉ tiêu kỳ trớc, các chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch nhằm thấy rõ chất l- ợng và xu hớng biến động của nó, nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn với tình hình thực tế, tính chất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đa ra nhận xét sát thực tế về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp. Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán của TSLĐ với các khoản nợ ngắn hạn.

                    Một số phơng hớng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

                    Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

                      - Việc bố trí cơ cấu vốn đầu t: nếu sự bố trí giữa VCĐ và VLĐ và tỷ trọng của từng khoản mục trong từng loại vốn cha hợp lý, cha phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn kém là không thể tránh khái. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng hạn nh mua các loại vật t không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kém phẩm chất hay không huy động cao độ TSCĐ vào SXKD sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Nếu trình độ quản lý yếu kém có thể dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, vật t, hàng hoá chậm luân chuyển, hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài, vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất.

                      Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

                        Một vài nét chính về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực I Hà Nội.

                        Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

                        • Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà nớc công ty Điện lực I Hà Nội

                          Nhiệm vụ chung của phòng là lập và thực hiện tốt kế hoạch tổ chức, tính toán và ghi chép chính xác về nguồn vốn và tình hình TSCĐ chứng từ và các loại vốn bằng tiền vay, lập báo cáo kế toán kịp thời đầy đủ và chính xác. - Kế toán trởng: Phụ trách phòng kế toán Tài chính, trực tiếp tổ chức công tác chỉ đạo và giám sát công tác tài chính kế toán, trực tiếp điều hành xử lý các nội dung liên quan đến công tác tài chính và hoạch toán của toàn Công ty. - Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Đợc chia đều cho các kế toán viên tơng ứng chịu trách nhiệm tính lơng phải trả cho công nhân viên ở bảng thanh toán lơng, sau đó đợc chuyển đến cho kế toán tổng hợp, thực hiện phần còn lại của kế toán tiền lơng và các khoản trích lơng trên các sổ sách kế toán.

                          Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán
                          Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán

                          Thực trạng về tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Điện lùc I

                          Đánh giá thực trạng và tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty

                            + Do vậy vẫn cha phù hợp với xu thế chung của đất nớc cũng nh khu vực, ý thức tổ chức và kỷ luật cha cao do đó công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty cha đạt hiệu quả cao. Để có thể đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực I ta có thể lấy số liệu từ Báo cáo kết quả kinh doanh qua 2 năm gần đây là 2001 và 2002. Để tìm giải pháp đúng đắn ta cần đi sâu vào xem xét thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công ty để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

                            Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty

                            • Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

                              Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và các khoản thanh toán khác quản lý vốn lu động đảm bảo sử dụng vốn lu động tiết kiệm hợp lý mà nó còn có ý nghĩa là hạ thấp các chi phí kinh doanh, thúc đẩy thanh toán các khoản công nợ một cách kịp thời. Bên cạnh đó, cũng cần phải loại trừ những sản phẩm không đúng mục đích, hạ thấp chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo quản đồng thời thúc đẩy việc thanh toán các khoản công nợ một cách kịp thời nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh để đem về doanh thu và lợi nhuận cao. Trong kinh doanh thời kinh tế thị trờng, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là đặc trng nổi bật thậm chí còn đợc coi là một sách lợc kinh doanh hữu hiệu, nhng nó sẽ trở thành con dao 2 lỡi nếu doanh nghiệp không biết vận dụng vào nó một cách linh và đúng.

                              Qua những số liệu và những chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại vốn, đồng thời để có cái nhìn tổng quát và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung của Công ty ta cần đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Qua việc xem xét tình hình tổ chức và hoạt động SXKD của Công ty trong những năm vừa qua, chúng ta thấy đợc mặc dù hoạt động trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhng do sự cố gắng không ngừng của tập thế cán bộ công nhân viên trong Công ty nên đã vợt qua và có những thành tích đáng khích lệ: hoạt động SXKD của Công ty doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, đóng góp đáng kể cho NSNN và đời sống CBCNV ngày càng cao.

                              Bảng 2: Bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh  n¨m 2001 - 2002
                              Bảng 2: Bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh n¨m 2001 - 2002

                              Tìm kiếm thị trờng ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

                              Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của. Tuy nhiên đi sâu vào phân tích thực tế cho thấy bên cạnh những kết quả đạt đợc Công ty vẫn còn một số hạn chế. Trong chơng III này em xin nêu ra một số ý kiến nhằm khắc phục những khó khăn và cải thiện tình hình SXKD của Công ty trong thời gian tới.

                              Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng VKD

                              Để giải quyết tình trạng khó khăn và mất cân đối về vốn, Công ty cần phải cải thiện tình hình NV.Vấn đề đặt ra là phải tạo vốn nh thế nào để vừa đảm bảo NV đủ cho SXKD vừa có chi phí vốn thấp nhất. - Tiếp tục tăng nhu cầu VLĐ cho phù hợp với năng lực sản xuất và tình hình thực tế ở thị trờng thông qua việc thực hiện đầu t một cách có hiệu quả, không đầu t tiền tràn lan, và xác định nhu cầu VLĐ cần thiết, hợp lý cho từng ngành nghề, từng phân xởng qua các khâu: dự trữ, SX, lu thông nhằm đảm bảo quá trình tái SX thờng xuyên liên tục, từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm đáp ứng kịp thời,. Để huy động hay đầu t ngân quỹ ngắn hạn cho một mục tiêu nhất thời, nhà quản trị cần phải biết tổng số ngân quỹ ngắn hạn và dài hạn cần thiết hay số lợng tiền đã.

                              Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn của ngời LĐ

                              - Bố trí ngời LĐ giỏi hớng dẫn ngời LĐ kém đồng thời thờng xuyên tổ chức các cuộc thi năng cao tay nghề sản xuất của công nhân. Sử dụng đòn bẩy kích thích lợi ích vật chất tinh thần cho ngời LĐ.

                              Môc lôc