Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng

MỤC LỤC

Ch−ơng 2

Vài nét về Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN 0 &

Là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập với nhiều chức năng trên các lĩnh vực th−ơng mại, du lịch, dịch vụ, xây dựng hơn nữa lại tiến hành SXKD trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN, Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng đã và đang có những bước thay đổi đáng kể trong việc tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý, điều hành, sắp xếp lại lao động. - Phó Giám đốc: Là người trợ lý, tham mưu, giúp Giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc nh−: Giải quyết vấn đề đầu vào, đầu ra, lập kế hoạch SXKD, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến l−ợc kinh doanh và cơ cấu lao động ..Phó Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công. - Tr−ởng phòng kế toán tài chính Công ty có nhiệm vụ tổ chức, điều hành kế toán tài chính và hệ thống kế toán trong Công ty, phụ trách toàn bộ các khâu công tác, tổng hợp báo cáo, lập kế hoạch tài chính cho đơn vị; Tổ chức hồ sơ tài liệu theo đúng chế độ; Hướng dẫn chỉ đạo thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hành cho các kế toán viên trong Công ty.

Mỗi một bộ phận kế toán trên đều có nhiệm vụ và chức năng riêng của mình, song giữa các bộ phận này luôn có mối liên hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau giúp cho cả bộ máy kế toán có thể vận hành một cách nhịp nhàng, đều đặn và hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu của công tác quản lý. Bởi nh− chúng ta đã biết Công ty là đơn vị trực thuộc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam, đối t−ợng lớn nhất mà Công ty phải phục vụ và đáp ứng nhu cầu là Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam và các đơn vị thuộc ngành ngân hàng, cung cấp các sản phẩm của ngành ngân hàng.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.

Ch−ơng 3

Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới

Để có thể tồn tại và phát triển đ−ợc một cách vững chắc, nhận biết điều đó, Công ty đã không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ của mình, đầu t− đổi mới dây chuyền sản xuất, hiện đại hoá máy móc thiết bị, xây dựng mới nhà cửa, kho hàng..Nhờ thế có thể ổn định sản xuất kinh doanh,. Theo tôi để đảm bảo cho nhu cầu VLĐ, trước hết Công ty cần phải tìm cách huy động tối đa nội lực từ bên trong, tăng cường huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn trước mắt, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn ch−a đến thời hạn thanh toán nh− các khoản phải trả. Để làm đ−ợc điều này theo tôi Công ty nên áp dụng các biện pháp nh−: Chiết khấu, giảm giá ở một mức độ hợp lý đối với khách hàng quen thuộc và thanh toán trước thời hạn, đồng thời có biện pháp đôn đốc khách hàng thanh toán tiền hàng, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều nh− năm vừa qua.

Kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh− đối với các kế hoạch khác, do đó việc lập các kế hoạch này nhất thiết phải dựa vào sự phân tích tính toán và các chỉ tiêu kinh tế tài chính của các kỳ tr−ớc làm cơ sở, kế hoạch phải đ−ợc lập sát,. Sau khi xây dựng kế hoạch huy động vốn, việc lựa chọn nguồn vốn nào phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế, nh−ng tốt hơn là nên huy động nguồn vốn Công ty tự bổ sung từ các quỹ, nếu vẫn thiếu mới vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình này đ−ợc tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu sản xuất, kinh doanh, dự trữ, tiêu thụ sản phẩm; Đảm bảo sự phối hợp ăn khớp, chặt chẽ giữa từng khâu cũng nh− các bộ phận trong Công ty nhằm tạo ra các sản phẩm dịch vụ có chất l−ợng tốt nhất.

Ng−ợc lại nếu xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ dẫn đến tình trạng thừa VLĐ, gây lãng phí, ứ đọng vật t− hàng hoá, giảm tốc độ luân chuyển vốn và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành của sản phẩm, dịch vụ, ảnh h−ởng tới sức cạnh tranh của Công ty trên thị tr−ờng. Tuy nhiên nhu cầu VLĐ lại là một đại lượng không cố định, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố nh−: Quy mô sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ; sự biến động của giá cả vật t−, hàng hoá mà Công ty sử dụng trong sản xuất; chính sách, chế độ về lao động và tiền lương đối với người lao động; trình độ tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ trong quá trình dự trữ sản xuất cũng nh− sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để phát huy vai trò tự chủ về tài chính, đảm bảo tăng nhanh vòng quay của VLĐ, Công ty cần phải có các biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tình trạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều làm giảm thấp hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty nói riêng.

- Trong thời gian tới để tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty, một mặt Công ty nên đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hiện có, mặt khác Công ty có thể nghiên cứu nhu cầu thị trường để tiến hành kinh doanh các mặt hàng mới phải xây dựng nhiều dự án đầu t− mới. Ngoài ra các nhà quản trị còn quan tâm tới các mục tiêu khác nh−: Tạo công ăn việc làm cho nhân viên, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí ..Tuy nhiên, một doanh nghiệp có thể thực hiện các mục tiêu này nếu đáp ứng đ−ợc hai thử thách sống còn là kinh doanh có lãi và thanh toán công nợ. Việc đào tạo bồi d−ỡng cán bộ là một việc làm quan trọng, việc đào tạo bồi d−ỡng cán bộ của Công ty phải đảm bảo đáp ứng đ−ợc yêu cầu mới, luôn thay đổi của nền kinh tế, phải dựa trên cơ sở phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước.

Bảng 8: Một số chỉ tiêu dự kiến đạt đ−ợc trong những năm tới
Bảng 8: Một số chỉ tiêu dự kiến đạt đ−ợc trong những năm tới

Một số kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n−ớc

Với khối lượng hàng hoá mua bán trong năm là tương đối lớn vì vậy việc hạ thấp tỷ lệ hao hụt hàng hoá cũng là một biện pháp tiết kiệm vốn quan trọng. - Các doanh nghiệp cũng đánh giá những yếu tố khác nh−: Những hạn chế trong hoạt động xúc tiến, thiếu thông tin cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt. Đặc biệt những yếu tố nh−: Buôn lậu, hàng giả, chi phí phụ trợ cao (vận tải, điện, thông tin..) và nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc ch−a cao trong khi phụ trợ cao đã làm tăng thêm chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngân hàng cần có cơ chế thông thoáng hơn đối với các doanh nghiệp trong việc vay vốn (thủ tục thế chấp, xem xét tính khả thi của dự án). Các doanh gnhiệp mới thành lập gặp nhiều khó khăn trong vay vốn bởi ngân hàng chỉ cho doanh nghiệp vay vốn sau hai năm hoạt động có lãi và phải thế chấp. Doanh nghiệp mới thành lập sẽ lấy gì để thế chấp, để có đủ điều kiện vay đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Nên tạo ra sự bình đẳng trong việc vay vốn ngân hàng giữa các doanh nghiệp, đề nghị ngân hàng cho vay bằng tín chấp qua hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp đã ký với khách hàng. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập có cơ hội phát triển. - Ngân hàng quản lý ngoại hối cung không đủ cầu gây nên các biến động về tỷ giá hối đoái, khó khăn cho doanh nghiệp.

- Các thủ tục thanh tra, kiểm tra xin thuê đất hoặc cấp đất của doanh nghiệp ch−a có nhiều tiến bộ thậm chí còn khó khăn hơn. Các doanh nghiệp mong muốn có đ−ợc sự cải thiện, giảm bớt phiền hà trong thủ tục hành chính. Trong thời gian tới nếu Nhà nước giải quyết tốt các vấn đề trên sẽ là điều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh cũng nh− hiệu quả sử dụng vốn.