Chuyển biến kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến 2015 và tác động của nó

MỤC LỤC

Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 1. Phương pháp luận nghiên cứu

- Về bài học kinh nghiệm: qua những kết quả đã làm được và những vấn đề chưa làm được, đề tài cung cấp cơ sở thực tiễn để các nhà hoạch định chính sách tham khảo nhằm có những chủ trương, chính sách phu hợp với thực tiễn. - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể phục vụ quá trình học tập, giảng dạy lịch sử Việt Nam tại trường Đại học và Trung học phổ thông và cung cấp nguồn tư liệu tương đối có hệ thống cho những ai quan tâm đến kinh tế đối ngoại Việt Nam thời đổi mới.

Bố cục

- Tài liệu lưu trữ: Niên giám thống kê qua các năm, báo cáo điều tra tổng hợp một số lĩnh vực thuộc kinh tế đối ngoại một số năm. - Về nội dung, đề tài đã dựng được bức tranh khái quát về quá trình chuyển biến của kinh tế đối ngoại Việt Nam thời đổi mới, trong đó bao gồm cả sự chuyển biến trong từng giai đoạn của những lĩnh vực có liên quan.

NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015

Bối cảnh Việt Nam từ thập niên 80 của thế kỉ XX

Tại cuộc Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam và một số nước châu Á do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào giữa tháng 6-2004, đại diện của nhiều tổ chức và nhà tài trợ quốc tế đã đánh giá cao những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo. Như vậy, có thể thấy từ những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình thế giới và Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, yêu cầu cấp thiết lúc bấy giờ là Việt Nam phải có những chính sách quyết liệt và mạnh mẽ để hòa nhập với những biến động của thế giới, đồng thời củng cố tình hình trong nước, trong đó có giữ vững an ninh và ổn định chính trị, phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng.

Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế đối ngoại

Những quan điểm về kinh tế đối ngoại được cụ thể hóa, nhất quán, Đại hội chủ trương: Mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa kinh tế đối ngoại dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cung có lợi; ưu tiên phát triển quan hệ với các nước trong khu vực, đi đôi với mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, không phân biệt gần, xa, lớn, nhỏ. Đánh giá về vấn đề này, tại Nghị quyết của Hội nghị lần thức XII, Ban chấp hành trung ương Đảng cũng chỉ rõ: Nhận thức đầy đủ, đúng đắn thuận lợi, thời cơ cũng như khó khăn, thách thức mà các hiệp định này có thể tạo ra để chuẩn bị trước những điều kiện và có những chính sách, biện pháp ứng phó phù hợp, có lợi nhất cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [64].

Khái quát thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam trước năm 1986 Có thể thấy kinh tế đối ngoại luôn là một bộ phận quan trọng trong nền

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai, Việt Nam không giải quyết được những mất cân đối trong nên kinh tế, cung không đáp ứng đủ cầu, các mặt hàng thiết yếu phục vụ cuộc sống hàng ngày đều thiếu, phụ thuộc vào viện trợ và vay nợ nước ngoài, trong nước phát hành thêm tiền nên đã đẩy lạm phát gia tăng, tỉ lệ nhập siêu quá lớn, nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu 4-5 lần. Như vậy, có thể thấy, trước năm 1986, du Đảng và Nhà nước có đề cập tới kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế chung của đất nước, nhưng nhìn chung thành tựu đạt được là chưa đáng kể, kinh tế đối ngoại chỉ chú trọng tới vấn đề ngoại thương và xuất khẩu lao động, nhưng mối quan hệ kinh tế đó lại bó hẹp trong mối quan hệ chủ yếu với các nước xã hội chủ nghĩa, bỏ ngỏ thị trường thế giới rộng lớn.

CHUYỂN BIẾN CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015

Ngoại thương

Cung đó, lệnh bao vây, cấm vận mà Mĩ áp dụng với Việt Nam đã khóa chặt cửa gần hai thập niên khiến Việt Nam không thể nhập khẩu công nghệ mới từ các nước phương Tây, không thể làm ăn trực tiếp với các công ty đa quốc gia, tài khoản bị phong tỏa, sức ép kinh tế trở thành mối quan tâm hàng đầu. Thị trường các nước Đông Âu vốn là một thị trường quen thuộc, do đã là bạn hàng truyền thống với Việt Nam lâu năm, quen tiêu dung các mặt hàng nông phẩm và thực phẩm của Việt Nam nhưng do bị gián đoạn một thời kì cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX nên Việt Nam mất một thời gian để khôi phục lại.

Bảng thống kê trên cho thấy giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa tăng liên tục từ năm 1996 đến năm 2014, xuất khẩu ở giai đoạn trước 1995 chưa bao giờ đạt ngưỡng 10 tỉ USD, cao nhất là  hơn 5 tỉ USD thì tới năm 1999, xuất khẩu đã đạt được 11,5 tỉ
Bảng thống kê trên cho thấy giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa tăng liên tục từ năm 1996 đến năm 2014, xuất khẩu ở giai đoạn trước 1995 chưa bao giờ đạt ngưỡng 10 tỉ USD, cao nhất là hơn 5 tỉ USD thì tới năm 1999, xuất khẩu đã đạt được 11,5 tỉ

Đầu tư nước ngoài

- Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), Quỹ dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan phòng chống tội phạm ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ đầu tư và phát triển của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO),. Trước những biến động đó, Hội động Bộ trưởng đã ra chỉ thị số 108/CT - HĐBT ngày 30/6/1988 về việc mở rộng hợp tác lao động là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược lâu dài và khẳng định mục tiêu của việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài nhằm duy trì xuất khẩu lao động, phát huy mọi tiềm năng lao động và chất xám, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

Du lịch Quốc tế và Giao thông Quốc tế 1. Du lịch Quốc tế

Về đường bộ, Việt Nam kết nối hạ tầng giao thông đường bộ với các nước láng giềng sang Lào và Campuchia, bên cạnh đó đầu tư nâng cấp các tuyến quốc lộ thuộc mạng đường bộ ASEAN, thúc đẩy thực hiện Chương trình xây dựng mạng đường bộ xuyên Á, đồng thời xây dựng hiệp định tạo thuận lợi cho vận tải qua biên giới trong khuôn khổ hợp tác ASEAN. Như vậy, vận tải quốc tế đã đáp ứng được yêu cầu đi lại của hành khách bằng các hình thức khác nhau giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới, bên cạnh đó cũng đáp ứng được yêu cầu về vận chuyển hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất - nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM

Tác động kinh tế

Nếu như trước đổi mới, chỉ có 2 lĩnh vực chính trong kinh tế đối ngoại là: xuất - nhập khẩu hàng hóa và xuất khẩu lao động, thì sau đổi mới, xuất hiện nhiều ngành mới với phương thức quản lí và đầu tư mới được hình thành như đầu tư nước ngoài (luật đầu tư nước ngoài năm 1988), kiều hối (đổ về Việt Nam bắt đầu tư 1991), du lịch quốc tế, vận tải biển, người nước ngoài vào Việt Nam với số lượng đông hơn (bao gồm cả khách du lịch, nhà đầu tư, chuyên gia, lao động,..). Trong những năm gần đây, khối lượng thương mại quốc tế trên đất liền thông qua các cửa khẩu đã được tăng cường đáng kể, thúc đẩy phát triển nhanh các đô thị cửa khẩu quốc gia, quốc tế đã có từ trước như Lạng Sơn, Lào Cai hay mới được hình thành như Cầu Treo (Hà Tĩnh), Bờ Y (Kon Tum), Bu Phơ Răng (Đắc Nông), Mộc Bài (Tây Ninh), Xà Xía (Kiên Giang)… Một số đô thị cửa khẩu kinh tế thuộc tiểu vung sông Mê Kông mở như Lào Cai trên các hành lang Côn Minh (Trung Quốc) -Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Lao Bảo trên hành lang kinh tế Đông - Tây nối Mukdahan (Đông - Bắc Thái Lan) - Savanakhet (Trung - Nam Lào) - Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng; Bờ Y trên tuyến Đông Bắc Campuchia - Pakse (Nam Lào) - Kon Tum - Quy Nhơn; hay Mộc Bài trên hành lang Đông - Nam Campuchia - Tây Ninh - TP.HCM -Vũng Tàu.

Bảng số liệu cho thấy, trong vòng 23 năm từ năm 1991 đến năm 2014, GDP tăng từ 7,64 tỉ USD lên 186,207 tỉ USD, nghĩa là tăng 178,567 tỉ USD, gấp 24,4 lần
Bảng số liệu cho thấy, trong vòng 23 năm từ năm 1991 đến năm 2014, GDP tăng từ 7,64 tỉ USD lên 186,207 tỉ USD, nghĩa là tăng 178,567 tỉ USD, gấp 24,4 lần

Tác động chính trị

Mối quan hệ Việt - Mĩ từ chỗ ban đầu chỉ có duy nhất một cơ chế đối thoại về tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh (POW/MIA), đến nay, hai nước đã thiết lập được những cơ chế rất quan trọng như đối thoại thường kỳ cấp Bộ trưởng, đối thoại Chính trị - an ninh - quốc phòng, đối thoại về châu Á - Thái Bình Dương, đối thoại nhân quyền. Thứ tư, trong sự phát triển chung của nền kinh tế, với những đóng góp không nhỏ của lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Việt Nam từ một nước có nền kinh tế xếp gần cuối bảng của thế giới, tới năm 2012 với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo ngang giá sức mua tương đương 322 tỷ USD đã đứng thứ 42 trên thế giới và thứ 6 trong khu vực Đông Nam Á [74] (sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và Singapore).

Tác động xã hội

Trong lĩnh vực sản xuất trong nước, để có lượng hàng hóa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, người lao động bên cạnh kĩ năng làm việc với máy móc hiện đại, còn cần nâng cao tay nghề trong sản xuất các sản phẩm thủ công nghiệp để làm ra những sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành hợp lí, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu mua sắm của lượng lớn khách du lịch. Như vậy, bên cạnh giải quyết các vấn đề về việc làm, lĩnh vực kinh tế đối ngoại còn góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ sản xuất cho người lao động, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Bảng số liệu trên cho thấy, trong những năm gần đây, tỉ lệ người tham gia lao động luôn ở mức cao (trên 75%), trong đó, lực lượng lao động tại các doanh nghiệp có  vốn đầu tư nước ngoài chiếm  tỉ lệ 4,3% (2010), 5,03%
Bảng số liệu trên cho thấy, trong những năm gần đây, tỉ lệ người tham gia lao động luôn ở mức cao (trên 75%), trong đó, lực lượng lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ 4,3% (2010), 5,03%

Một số vấn đề còn tồn tại

Thứ năm, nguy hiểm hơn, trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, rất nhiều khu công nghiệp được xây dựng, nhưng càng sống gần các nhà máy công nghiệp thì nguy cơ mắc bệnh ung thư càng cao, thậm chí có những địa phương được gọi là "làng ung thư" vì số người bị ung thư quá nhiều. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực, đó là những vấn đề còn tồn tại, đòi hỏi cần phải có sự điều chỉnh để thay đổi, thích nghi và phu hợp hơn.

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

Phụ lục 8: Mẫu phiếu điều tra công nhân tại công ty Trách nhiệm hữu hạn MTV giày Lập Thạch (Vĩnh Phúc) và Samsung Việt Nam (Bắc Ninh). Tuyến đường sắt trên cao đoạn Cát Linh - Hà Đông (vốn ODA của nhà đầu tư Trung Quốc).

Hình ảnh các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại khu công nghiệp  Khai Quang (Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc)
Hình ảnh các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại khu công nghiệp Khai Quang (Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc)