Đánh giá và giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Đống Đa

MỤC LỤC

Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ tiền vay. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đó không

Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của NHTM .1 Quan niệm về mở rộng cho vay KHCN

Có thể ngân hàng đã vi phạm một số nguyên tắc cơ bản khi cấp tín dụng là cho vay không phân tích kỹ khả năng trả nợ của khách hàng, tài sản thế chấp không đúng quy định, thiếu kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ…và nhất là vi phạm các nguyên tắc về phân tán rủi ro tín dụng, tập trung vốn quá quy định vào một nhóm khách hàng hoặc một ngành kinh tế. Thứ hai: Năng lực tài chính của ngân hàng và khả năng quản lí của ngân hàng Một ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn, khả năng huy động vốn trong ngắn hạn lớn, danh mục tài sản thanh khoản nhiều, nợ quá hạn ít thì ngân hàng đó có thể gọi là có sức mạnh về tài chính và ngân hàng đó có thể đầu tư vào các danh mục mà ngân hàng hướng tới và hoạt động cho vay được mở rộng trong đó cho vay KHCN sẽ được phát triển, ngược lại ngân hàng mà năng lực tài chính thấp thì sẽ không có đủ số vốn để tài trợ cho các danh mục mà ngân hàng quan tâm, do đó hoạt động cho vay sẽ bị hạn chế, cho vay KHCN sẽ không được mở rộng.

Kinh nghiệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân của một số NHTM .1 Kinh nghiệm cho vay khách hàng cá nhân của một số ngân hàng trên

Thứ hai, việc mở rộng cho vay cá nhân sẽ góp phần đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, việc mở rộng cho vay cá nhân sẽ làm phân tán rủi ro trong cho vay và bên cạnh đó còn giúp thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ khác như: dịch vụ thẻ, thanh toán tiền mua hàng, thanh toán các phí dịch vụ khác, qua hệ thống thanh toán của ngân hàng. Thứ ba, việc phát triển cho vay cá nhân cần có sự giám sát chặt chẽ và quản lí rủi ro các khoản vay vì: các khoản vay cá nhân thường nhỏ lẻ, có thời hạn dài và đều là trả góp, nguồn trả nợ của khách hàng thường là từ tích lũy thu nhập hàng tháng, do đó có thể gặp nhiều khoản chi bất thường xảy ra hàng tháng làm ảnh hưởng đến nguồn trả nợ cho ngân hàng, cho nên việc trả nợ của khách hàng phụ thuộc nhiều vào tư cách vay của khách hàng: đó là đạo đức, thiện chí trả nợ của khách hàng khi đến hạn thu nợ.

THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN THƯƠNG TÍN

CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín – Chi nhánh Đống Đa

Ngoài công tác huy động vốn thì công tác điều hành vốn cũng được chi nhánh sử dụng linh hoạt, luôn đảm bảo đủ tiền phục vụ cho thanh toán, chi trả, không để trường hợp khất chi, hoãn chi đối với khách hàng, tôn trọng kỷ luật thanh toán, sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, an toàn. Với chức năng là ngân hàng thương mại, trong các năm qua chi nhánh đã tập trung đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ như : thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ bảo lãnh, ngân quỹ. * Công tác ngân quỹ: Qua các năm, Chi nhánh ngân hàng luôn đảm bảo an toàn kho quỹ và vận chuyển tiền mặt theo đúng quy định, thực hiện đúng quy trình về kiểm đếm và giao nhận tiền mặt, tài sản quý và giấy tờ có giá… Với khối lượng thu chi các năm tương đối lớn, song bộ phận ngân quỹ nghiêm túc thực hiện quy trình kiểm đếm, thao tác nhanh không để xảy ra nhầm lẫn, tạo được lòng tin đối với khách hàng đến giao dịch.

Bảng 2.1 Tổng tài sản năm 2012-2014
Bảng 2.1 Tổng tài sản năm 2012-2014

Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín- Chi nhánh Đống Đa

* Khách hàng vay vốn với mục đích kinh doanh: Tập trung tiếp thị đối với nhóm khách hàng thường xuyên có quan hệ tiền gửi, thanh toán tại Sacombank Đống Đa, nhóm khách hàng sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ, vận tải, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất chế biến lương thực quy mô lớn, khách hàng đã có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có khả năng tích tụ và khai thác sử dụng tài nguyên đất. - Nguyên tắc xác định lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay được tính bằng tổng các mục sau: (1) Lãi suất huy động bình quân đầu vào; (2) Chi phí vốn mang tính chất lãi (dự trữ bắt buộc, dự trữ tiền mặt và bảo hiểm tiền gửi); (3) Chi phí quản lý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (4) Chi phí trích dự phòng rủi ro tín dụng + Lợi nhuận mong muốn cho tín dụng. - Cơ chế điều hành lãi suất cho vay: Việc quyết định lãi suất cho vay đối với khách hàng phải căn cứ trên cơ chế điều hành lãi suất trong từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nước Việt nam và của Sacombank.Trên cơ sở nguyên tắc xác định lãi suất, cơ chế điều hành lãi suất của Hội sở chính và tình hình cụ thể trên địa bàn, Giám đốc Chi nhánh quyết định lãi suất cho vay đối với khách hàng/sản phẩm.

Hiện nay, ngân hàng đã cung cấp các sản phẩm cho vay KHCN khá phong phú, đáp ứng các nhu cầu vay vốn của khách hàng, gồm có: Cho vay nhu cầu về nhà ở, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh; cho vay mua ôtô, cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, cho vay du học, cho vay người đi lao động ở nước ngoài, cho vay thấu chi tài khoản, cho vay thẻ tín dụng quốc tế. Hiện nay cho vay KHCN có độ sinh lời cao nhất so với cho vay khách hàng doanh nghiệp, tính trung bình độ sinh lời khoảng 0,37%/tháng, tức là phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay là phần lãi suất điều chuyển vốn nội bộ hay chi phí vốn do phòng nguồn xác định cung cấp cho các đơn vị kinh doanh, trong khi đó cho vay doanh nghiệp chỉ vào khoảng 0,15 – 0,2%/tháng (mức cho vay hiện tại khoảng 15.5%/năm đối với KHCN, đối với doanh nghiệp khoảng 13%/năm).

Bảng 2.5: Cơ cấu các sản phẩm của Sacombank Đống Đa năm 2012-2014
Bảng 2.5: Cơ cấu các sản phẩm của Sacombank Đống Đa năm 2012-2014

Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay KHCN tại Sacombank Đống Đa .1 Kết quả đạt được

Thực tế, Sacombank Đống Đa chưa có sản phẩm cụ thể về cho vay hộ gia đình phục vụ sản xuất kinh doanh nhưng trên cơ sở quy định cho vay chung của NHNN và Sacombank, các chi nhánh đã chủ động triển khai việc cho vay đối với các hộ sản xuất kinh doanh..Sản phẩm cho vay liên quan đến nhà ở: dư nợ chiếm trên 8% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ, dư nợ phát sinh chủ yếu ở thành phố, thị trấn, và khai thác được tại các khu đô thị mà Sacombank Đống Đa tài trợ vốn. Mặc dù Ngân hàng đã ký hợp đồng hợp tác được nhiều đối tác là các chủ đầu tư các dự án nhưng sản phẩm không có đặc thù riêng như: ưu tiên về tài sản đảm bảo, thời hạn cho vay kéo dài, hay thời gian phê duyệt nhanh.., nên khi áp dụng cho vay vẫn còn nhiều vướng mắc với quy định chung của ngân hàng, nhất là vấn đề về tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay, thời hạn vay vốn ngắn, việc này đã hạn chế phần nào đẩy mạnh cho vay tại các dự án này. Thứ năm, Dư nợ cho vay tập trung quá nhiều vào một số sản phẩm, việc kiểm soát rủi ro sẽ khó khăn, đồng thời các sản phẩm còn lại không được phát triển tương ứng do nhân lực bị tập trung vào các sản phẩm có nhu cầu lớn, như sản phẩm Cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay mua ôtô..cho vay các hình thức như CBCNV nhiều nên cách quản lý khó, cùng một sản phẩm có thể triển khai cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi.

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN

THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

    Vẫn là những trọng tâm: Sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối, chất lượng dịch vụ và phương thức bán hàng đặc thù, Sacombank đặt mục tiêu khai thác hiệu quả thị trường bán lẻ theo định hướng chuyển từ phát triển NHANH sang phát triển BỀN VỮNG và quán triệt xuyên suốt quan điểm kinh doanh: (1) Tập trung vào đối tượng khách hàng đại chúng, gia tăng nguồn vốn huy động từ dân cư và đẩy mạnh cho vay phân tán; (2) Quan tâm đến chất lượng tín dụng, tăng cường quản lí rủi ro; và (3)Tập trung phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ để tạo sự cạnh tranh bền vững. Chiến lược về sản phẩm dịch vụ sẽ: (i) Thường xuyên được nghiên cứu để phát triển sản phẩm mới, hiện đại theo xu hướng thị trường nhắm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, đặc biệt là các dịch vụ tài chính cá nhân; (ii) Tăng cường ứng dụng hàm lượng công nghệ vào công tác phát triển sản phẩm nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đa tiện ích cho người sử dụng và tăng tính cạnh tranh; (iii) Sản phẩm dịch vụ phải có dấu ấn riêng và thể hiện được đặc trưng vùng miền, thương hiệu Sacombank và (iv) phải đồng bộ và xuyên suốt với cơ chế linh hoạt, thủ tục đơn giản nhưng quản lí chặt chẽ. - Sản phẩm cho vay mua ôtô tiêu dùng, và các sản phẩm cho vay tiêu dùng khác: Đối với khách hàng có nguồn thu ổn định từ lương (có bảng lương), từ hoạt động kinh doanh (có cửa hàng kinh doanh, có đăng ký kinh doanh, nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ) mà chứng minh đầy đủ, Sacombank Đống Đa chỉ nên giải quyết hồ sơ trong 24h, tờ trình nên ngắn gọn, chủ yếu các thông tin cơ bản, không nên phân tích quá sâu nhằm tiết kiệm thời gian.

    Bảng 3.1 Định hướng cho vay KHCN của Sacombank Đống Đa năm 2015-2017
    Bảng 3.1 Định hướng cho vay KHCN của Sacombank Đống Đa năm 2015-2017