Xác định giống và biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất đậu tương ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của đề tài

Trong sản xuất nông nghiệp, vai trò của cây đậu t−ơng trong hệ thống nông nghiệp ở vùng nhiệt đới ngày càng đ−ợc khẳng định; có thể trồng nh− cây trồng chính ở vùng đất cao hạn, trồng lúa thì cao, trồng ngô thì úng mà năng suất thấp; cũng nh− ở các vùng đất đồi thấp, ít dốc có m−a đều quanh năm, đậu tương có thể trồng từ 1 đến 2 vụ trong năm, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, thực tế sản xuất trong tỉnh cho thấy tình hình phát triển đậu tương đang còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng về đất đai, điều kiện sinh thái và mức độ quan tâm của các cấp lãnh đạo trong tỉnh, đặc biệt là năng suất đậu tương còn thấp và không ổn định so với các tỉnh khác trong cả.

Giới hạn của đề tài

Cơ sở khoa học của đề tài 1. Yêu cầu về các yếu tố khí hậu

- Vôi: Bón vôi cho đất chua để tạo pH khoảng 6 - 6,5 là yếu tố quan trọng để sản xuất đậu tương có hiệu quả, bón vôi để trung hoà độ chua đất, vôi tạo môi trường trung tính cho vi khuẩn nốt sần hoạt động. Từ yêu cầu về điều kiện sinh thái, đất đai, dinh d−ỡng của cây đậu tương; xét trong điều kiện khí hậu, thời tiết; đất đai, thổ nhưỡng; mùa vụ ở Việt Nam thì cây đậu t−ơng có thể trồng đ−ợc cả 3 vụ (vụ xuân, vụ hè thu và vụ đông) trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất chuyên màu đến đất 2 lúa thoát nước tốt hay ở đất sườn đồi có độ dốc thấp.

Cơ sở thực tiễn của đề tài

Nh− vậy, điều kiện khí hậu miền Bắc cho phép mở rộng diện tích và tăng năng suất đậu t−ơng bằng cách trồng 3 vụ đậu t−ơng trong năm, đ−a cây đậu t−ơng vào hệ thống luân canh với cây lúa n−ớc (lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu tương đông) vừa góp phần cải tạo đất vừa tăng thêm thu nhập cho ng−ời nông dân. Việt Nam có lịch sử trồng đậu tương lâu đời hơn các nước châu Âu và châu Mỹ, cách dùng hạt đậu tương để chế biến thành thức ăn đã thành tập quán của nhân dân đến mức đ−ợc đ−a vào các câu cao dao dân gian nh− “Còn ao rau muống còn đầy chum t−ơng”, song trong một thời gian dài cây đậu t−ơng vẫn chiếm một vị trí khiêm tốn trong sản xuất nông nghiệp.

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới  N¨m  Diện tích
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới N¨m Diện tích

Những nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 1. Những nghiên cứu trên thế giới

Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa t−ơng quan di truyền và kiểu hình của tất cả các dạng kết hợp có thể có của 7 tính trạng trong 3 quần thể đậu t−ơng ở thế hệ F2, Weber và Moorthy (1952) [50] cho biết năng suất hạt có mối t−ơng quan thuận với ngày chín, chiều cao cây và trọng l−ợng hạt. Các công trình nghiên cứu về cây đậu t−ơng ở Indonesia trong nhiều năm gần đây đều nhằm mục đích cải tiến giống, hoàn chỉnh bộ giống có năng suất cao, ổn định trong nhiều năm, có khả năng trồng ở những chân ruộng sau khi thu hoạch lúa, thời gian sinh tr−ởng 70 - 80 ngày, chống chịu đ−ợc bệnh gỉ sắt.

Các yếu tố hạn chế chủ yếu đến sản xuất đậu tương ở Việt Nam

Song cần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ (gieo cấy lúa mùa sớm), thu hoạch lúa mùa và gieo trồng đậu tương đông trước 5/10 để cây sinh trưởng, phát triển trong điều kiện thuận lợi về ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm mới cho năng suất cao. - Để giải quyết vấn đề an ninh lương thực của quốc gia, Đảng và Nhà nước đã chủ trương tập trung phát triển cây lúa, ngô dẫn đến việc nhận thức về vai trò, vị trí của cây đậu tương trong hệ thống cây trồng và đời sống xã hội ch−a rõ nét, đậu t−ơng bị coi là cây trồng phụ, ng−ời nông dân ít đầu t− thâm canh. Đồng thời sau một thời gian dài không đ−ợc chú ý đầu t− nên công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về cây đậu t−ơng cũng nh− hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng giống cho sản xuất đại trà và thu mua sản phẩm đậu t−ơng còn yếu kém.

NhËn xÐt chung

Đồng thời Thanh Hóa có 4 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, rất cần nguyên liệu là đậu t−ơng. Nh− vậy, điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết, kinh tế - xã hội của Thanh Hóa tương đối thuận lợi cho nghề sản xuất đậu tương phát triển, song năng suất đậu t−ơng của Thanh Hóa còn thấp, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh do ch−a có bộ giống tốt, hệ thống các biện pháp kỹ thuật ch−a. Để góp phần giải quyết các tồn tại trên, việc nghiên cứu, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới và ở Việt Nam vào sản xuất đậu t−ơng ở Thanh Hóa là việc làm cần thiết.

Ph−ơng pháp nghiên cứu

+ VX93: Là giống do Trung tâm giống cây trồng Việt Xô-Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam chọn lọc từ tập đoàn nhập nội của Philippin. - Cách bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB - Randomized Complete Block), với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón lân đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của giống đậu t−ơng ĐT2000.

Quy trình kỹ thuật: Thực hiện theo quy trình kỹ thuật 10TCN 339- 98 của Bộ Nông nghiệp & PTNT

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, với 3 lần nhắc lại. Phòng trừ sâu bệnh: Theo quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây đậu t−ơng. Thu riêng từng ô, không để quả bị rơi rụng, phơi đập lấy hạt ngay sau khi quả khô.

Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

Xác định bằng cách tính khối l−ợng trung bình của 5 cây đậu tương sau khi đã sấy khô đến khối lượng không đổi. - Hiệu quả kinh tế của việc sản xuất đậu tương (triệu đồng/ha): Lãi thuần = (Tổng sản l−ợng x đơn giá) - Tổng cho phí (giống, phân bón, công lao. Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận.

Khái quát đặc điểm khí hậu, thời tiết của khu vực nghiên cứu

- Chế độ m−a: L−ợng m−a và sự phân bố m−a là yếu tố khí hậu không những ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng suất cây trồng mà còn quyết định đến tính thời vụ của các loại cây trồng. Do lượng mưa phân bố không đều nên Thanh Hóa thường bị hạn trong vụ xuân và bị ngập úng vào vụ hè thu và đầu vụ đông làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sự sinh tr−ởng, phát triển của cây đậu t−ơng nói riêng. Tóm lại, với các đặc điểm về điều kiện khí hậu, thời tiết nh− trên, huyện Hoằng Hoá nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nhiều loại cây trồng vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa hình thành các vùng chuyên canh cây l−ơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu.

Bảng 3.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu trong thời gian        làm thí nghiệm (vụ xuân 2005)
Bảng 3.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm (vụ xuân 2005)

Hiện trạng sản xuất đậu t−ơng ở Thanh Hóa

Năm 2004 do đất chuyên màu của vụ hè thu được tập trung để sản xuất lạc nên diện tích đậu tương cả. Tuy nhiên, cũng nh− tình hình chung của tỉnh, năng suất đậu t−ơng của huyện Hoằng Hoá th−ờng thấp hơn so với bình quân chung của cả nước và không ổn định qua các năm. Giống đậu t−ơng đ−ợc trồng chủ yếu ở Hoằng Hoá là giống DT84 và giống VX93, đây là những giống tốt, có tiềm năng năng suất cao, song do công tác chọn và bảo quản giống không tốt nên chất l−ợng giống không đảm bảo, cách thức chọn và để giống chủ yếu là đ−ợc tổ chức tại nông hộ, do chính ng−ời nông dân tiến hành.

Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng                   của Thanh Hoá từ năm 2000 đến năm 2004
Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng của Thanh Hoá từ năm 2000 đến năm 2004

Một số yếu tố hạn chế sản xuất đậu t−ơng ở huyện Hoằng Hóa

Qua điều tra, đánh giá thực trạng và các yếu hạn chế sản xuất đậu tương ở 60 hộ nông dân thuộc 2 xã Hoằng Vinh và Hoằng Đức, huyện Hoằng Hóa (mỗi xã 30 hộ) chúng tôi thấy có 5 nguyên nhân chủ yếu hạn chế sản xuất đậu t−ơng của huyện. Mặc dù nhiều nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi trong tỉnh có nhu cầu nguyên liệu đậu tương để chế biến các loại thức ăn cao đạm, nhưng do diện tích đậu t−ơng của huyện manh mún, thiếu tập trung, sản l−ợng thấp nên hệ thống thu mua sản phẩm ở đây không đ−ợc chú ý phát triển. Do đậu t−ơng là nguồn thức ăn hấp dẫn của nhiều loài dịch hại, trong khi đó nông dân thiếu những kiến thức cần thiết về phòng trừ dịch hại trên cây đậu t−ơng nên họ th−ờng gặp nhiều khó khăn khi sâu bệnh xuất hiện (bảng 3.4).

Kết quả thí nghiệm đồng ruộng về một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất đậu t−ơng

Việc xác định được thời gian sinh trưởng của các dòng, giống đậu tương là căn cứ để phân loại giống, cũng nh− làm cơ sở cho việc bố trí thời vụ hợp lý và xây dựng công thức luân canh, xen canh phù hợp cho từng tiểu vùng sinh thái cụ thể. - Số cành/cây: Khả năng phân cành của các dòng, giống đậu t−ơng không chỉ phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống mà còn bị ảnh hưởng nhiều bởi các biện pháp kỹ thuật canh tác và điều kiện ngoại cảnh. Lân là một trong những yếu tố dinh d−ỡng đặc biệt quan trọng đối với cây đậu tương; nhất là đối với sự hình thành và hoạt động của nốt sần, tỷ lệ rụng nụ, rụng hoa, tỷ lệ quả chắc, khối lượng hạt… và từ đó ảnh hưởng đến năng suất đậu t−ơng (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [23].

Nh− vậy, mặc dù bón nhiều lân nhất nh−ng ở liều l−ợng bón 120 kg P2O5 tỷ lệ mọc mầm lại thấp nhất, theo chúng tôi tr−ờng hợp này một phần là do tác động của hiện tượng thẩm thấu (hạn sinh lý) làm ảnh hưởng đến khả. Kết quả xác định hệ số tương quan (r) bằng hàm Correl trên chương trình Excel cho thấy, tổng số quả/cây và tỷ lệ quả chắc là 2 chỉ tiêu có t−ơng quan chặt với liều l−ợng bón lân; hệ số t−ơng quan của 2 chỉ tiêu này lần l−ợt.

Bảng 3.6: Thời gian sinh tr−ởng của các dòng, giống đậu t−ơng (ngày)  Dòng, giống  Thời gian từ gieo
Bảng 3.6: Thời gian sinh tr−ởng của các dòng, giống đậu t−ơng (ngày) Dòng, giống Thời gian từ gieo